Câu 967: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt−π/6)cm và cm
tA A
x2 = 2cos(ω −π) . Dao động tổng hợp có phương trình x =9cos(ω +t ϕ)cm. Để biên độ A2 có giá
trị cực đại thì A1 có giá trị
A. 9 3 cm. B. 7cm. C. 15 3 cm. D. 18 3 cm.
Câu 968: Con lắc đơn được treo trong thang máy. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên, T' là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc g/10. Tỉ số '/T T bằng
A. 11/9 B. 10/11 C. 1,1 D. 9/11
Câu 969: Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng
A. 3%. B. 9%. C. 94%. D. 6%.
Câu 970: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g 10m / s= 2, dây treo có chiều dài thay đổi được. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm 25cm thì chu kì dao động của con lắc tăng thêm 0,2s. Lấy
2 10
π = . Chiều dài lúc đầu của con lắc là
A. 2,5m B. 1,44m C. 1,55m D. 1,69m
Câu 971: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, tìm phát biểu sai
A. Giá trị của lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số và ngược pha với li độ của chất điểm
B. Giá trị của lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số và cùng pha với gia tốc của chấtđiểm điểm
C. Khi chất điểm đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn li độ và độ lớn vận tốc cùng giảm
D. Vận tốc và gia tốc luôn biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số và vuông pha với nhau
Câu 972: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 973: Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 0,05m, tần số 2,5 Hz . Gia tốc cực đại của vật bằng
A. 12,3 m/s2 B. 6,1 m/s2 C. 3,1 m/s2 D. 1,2 m/s2
Câu 974: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T, biên độ A, trong thời gian một phút vật thực hiện được 180 dao động toàn phần. Trên quãng đường đi được bằng biên độ A thì tốc độ trung bình lớn nhất của vật là 72cm/s. Vật dao động dọc theo đoạn thẳng có chiều dài là
A. 4cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm
Câu 975: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g không đổi, đầu trên của lò xo gắn cố định, đầu dưới của lò xo gắn vật nặng khối lượng m. Tại vị trí cân bằng của vật lò xo giãn 4cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 6cm dọc theo trục Ox thẳng đứng, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Tìm phát biểu sai
A. Vectơ lực kéo về đổi chiều tại vị trí động năng lớn nhất
B. Vectơ lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí biên
C. Quãng đường vật đi được trong quá trình lò xo bị giãn là 20cm
D. Tại vị trí lò xo không bị biến dạng, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là 5 5 4
Câu 976: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang, vật nặng có khối lượng 150g và năng lượng dao động 38,4mJ. Tại thời điểm vật có tốc độ 16 cm / sπ thì độ lớn lực kéo về là 0,96 N , lấy
2 10
π = . Độ cứng của lò xo là
A. 36N/m B. 50N/m C. 24N/m D. 125N/m
Câu 977: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k = 1 N/cm, k = 150N/m được treo nối tiếp thẳng đứng. độ cứng của hệ hai lò xo trên là?
A. 151N B. 0,96N C. 60N D. 250N
Câu 978: Hệ hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k = 60N/m, k =40 N/m đặt nằm ngang nối tiếp, bỏ qua mọi ma sát. Vật nặng có khối lượng m = 600g. lấy π = 10. Tần số dao động của hệ là?
A. 4Hz B. 1Hz C. 3Hz D. 2,05Hz
Câu 979: Một vật có khối lượng m khi treo vào lò xo có độ cứng k thì dao động với chu kỳ T = 0,64s. Nếu mắc vật m trên vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kỳ là T = 0,36s. Mắc hệ nối tiếp 2 lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là bao nhiêu?
A. 0,31s B. 0,734s C. 0,5392s D. không đáp án.
Câu 980: Một vật có khối lượng m khi treo vào lò xo có độ cứng k thì dao động với chu kỳ T = 0,64s. Nếu mắc vật m trên vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kỳ là T = 0,36s. Mắc hệ song song 2 lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là bao nhiêu?
A. 0,31s B. 0,734s C. 0,5392s D. không đáp án.
Câu 981: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l = 40cm, độ cứng k = 20 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài l = 10cm, l = 30cm. độ cứng k , k của hai lò xo l, l lần lượt là:
A. 80, 26,7/m B. 5, 15N C. 26,7N D. các giá trị khác
Câu 982: Một lò xo có độ dài l, độ cứng K = 100N/m. Cắt lò xo làm 3 phần vớ tỉ lệ 1:2:3 tính độ cứng của mỗi đoạn:
A. 600, 300, 200( N/m) B. 200, 300, 500( N/m) C. 300, 400, 600( N/m) D. 600, 400, 200( N/m)
Câu 983: Một lò xo có độ cứng K = 50N/m, cắt lò xo làm hai phần với tỉ lệ 2:3. Tìm độ cứng của mỗi đoạn
A. k = 125N/m, k = 83,33N/m B. k = 125N/m, k = 250N/m
C. k = 250N/m, k = 83,33N/m D. k = 150N/m, k = 100N/m
Câu 984: Một lò xo có k = 1N/cm, dài l = 1m. Cắt lò xo thành 3 phần tỉ lệ 1:2:2. tìm độ cứng của mỗi đoạn?
A. 500, 200;200 B. 500;250;200 C. 500;250;250 D. 500; 200;250.
Câu 985: Hai lò xo có độ cứng K = 20N/m; K = 60N/m. Độ cứng của lò xo tương đương khi 2 lò xo mắc song song là:
A. 15N/m B. 40N/m C. 80N/m D. 1200N/m
Câu 986: Cho một lò xo có độ dài l = 45cm. K = 12N/m Khối lượng không đáng kể, được cắt thành hai lò xo có độ cứng lần lượt k = 30N/m, k = 20N/m. Gọi l, l là chiều dài mỗi lò xo khi cắt. tìm l, l.
A. l = 27cm; l = 18cm B. l = 18 cm; l = 27cm C. l = 30cm; l = 15cm D. 15cm; 30cm
Câu 987: Hai lò xo giống hệt nhau có k = 100N/m mắc nối tiếp với nhau. Gắn với vật m = 2kg. Dao động điều hòa. Tại thời điểm vật có gia tốc 75cm/s thì nó có vận tốc 15 cm/s. Xác định biên độ?
A. 3,69cm B. 4cm C. 5cm D. 3,97cm.
Câu 988: Trong một dao động điều hòa của con lắc lò xo thì:
A. Lực đàn hồi luôn khác 0 B. Lực hồi phục cũng là lực đàn hồi