Câu 890: Con lắc lò xo gồm vật m1 gắn đầu lò xo khối lượng không đáng kể, có thể trượt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Người ta chồng lên m1 một vật m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo bị nén 2 cm rồi buông nhẹ. Biết độ cứng là xo là k = 100 N/m; m1 = m2 = 0,5 kg và ma sát giữa hai vật là đủ lớn để chúng không trượt lên nhau trong quá trình dao động. Tính tốc độ trung bình của hệ tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng độ lớn lực ma sát nghĩ cực đại giữa hai vật lần thứ hai.
A. 30 30 π cm/s. B. 15 π cm/s. C. 45 cm/s. D. 45 π cm/s.
Câu 891: Một vật dao động dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(4πt – π/3) (cm). Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trên quãng đường bằng s = 4(6+ 3 ) (cm) là:
A. 16,87 cm/s B. 40 cm/s C. 33,74 cm/s D. 40 2 cm/s
Câu 892: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200 g dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại bằng 0,2 π 2 m/s. Tại vị trí có li độ x = 4 cm thì thế năng bằng động năng. Lấy
2
n ≈ 10 . Chu kỳ dao động của con lắc và độ lớn của lực đàn hồi cực đại là:
A. T = 0,314s; F = 3N. B. T = 0,4s; F= 2 2 N.
C. T = 0,628s; F = 3N. D. T = 0,8s; F = 4 2 N.
Câu 893: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg, chiều dài sợi dây l = 1m, treo trên trần một toa xe có thể chuyển động trên mặt phẳng nàm ngang. Khi xe đứng yên, cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ α0 = 40 . Khi vật đến vị trí có li độ góc α0 = +40 thì xe bắt đầu chuyển động có gia tốc a = 1m/s2 theo chiều dương quy ước. Con lắc vẫn dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động và động năng cực đại của con lắc khi xe chuyển động (xét trong hệ quy chiếu gắn với xe) là
K
Mm m
Câu 894: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64cm, l2 = 81cm dao động với biên độ nhỏ trong 2 mặt phẳng song song. Tại thời điểm ban đầu hai con lắc cùng qua VTCB theo chiều dương. Sau thời gian t = 110 s, số lần hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau là bao nhiêu? Lấy g = π2m/s2.
A. 4 s B. 3 s C. 2 s D. 5 s
Câu 895: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình x = Acos( π t - π /3) cm. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng ra xa đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian lò xo bị dãn sau khi dao động được 1 s tính từ thời điểm t = 0 là:
A. 5/3 s. B. 1/3 s. C. 5/6 s. D. 3/6s.
Câu 896: Hai dao động cùng phương, cùng tần số lần lượt có phương trình là
X1 = A1cos( π t + π /6) (cm) và x2 = A cos( π t - π /2) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình x = Acos ( π t + φ) (cm). Biết A
1 không đổi và A2 thay đổi, khi A2 = A1 thì biên độ dao động tổng hợp là 6 cm. Cho A2 thay đổi đến giá trị để biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì
A.
π φ = -
6 rad. B. φ = 0 rad. C. φ = π rad. D.
π φ = -
3 rad.
Câu 897: Một con lắc đơn có chiều dài l =1m dao động với biên độ góc α0 = 0,158 rad tại nơi có g = 10 m/s2. Điểm treo con lắc cách mặt đất nằm ngang 1,8m. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị đứt. Điểm chạm mặt đất của vật nặng cách đường thẳng đứng đi qua vị trí cân bằng một đoạn là:
A. 0,2m B. 0,4m C. 0,3m D. 0,5m
Câu 898: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 1/3 chiều dài tự nhiên của lò xo. Biên độ A’ của con lắc bây giờ bằng bao nhiêu lần biên độ A lúc đầu?
A. 2 2 3 B. 2 3 C. 1 3 D. 1 3
Câu 899: Một con lắc đơn có chiều dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chỗ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5 m và gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xỉ
A. 11,4 km/h. B. 60 km/h. C. 41 km/h. D. 12,5 km/h.
Câu 900: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng K=18N/m, vật có khối lượng M=100g có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Đặt lên vật M một vật m=80g rồi kích thích cho hệ vật dao động theo phương ngang. Tìm điều kiện của biên độ A của dao động để trong quá trình dao động vật m không trượt trên vật M. Hệ số ma sát giữa hai vật là µ = 0,2.
A. A ≤ 1 cm B. A ≤ 2cm C. A ≤ 2,5cm D. A ≤ 1,4cm
Câu 901: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau 1
12s kể từ thời điểm ban đầu (t= 0) vật đi được 10cm mà chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x 10cos(4 t 3)cm π π = − B. x 10cos(6 t 3)cm π π = − C. 2 10 cos(4 ) 3 x= πt− π cm D. 2 10 cos(6 ) 3 x= πt− π cm
Km m
v0
TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN
Câu 902: Khối gỗ M= 3990g nằm trên mặt phẳng ngang nhẵn không ma sát, nối với tường bằng một lò xo có độ cứng 1N/cm. Viên đạn m=10g bay theo phương ngang với vận tốc v0 = 60m/s song song với lò xo đến đập vào khối gỗ và dính trong gỗ. Sau va chạm hệ vật dao động với biên độ là
A. 30 cm B. 20 cm C. 2 cm D. 3 cm
Câu 903: Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng lò xo giãn 12cm. Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật một vận tốc theo phương thẳng đứng xuống dưới để vật dao động điều hoà. Biết trong quá trình dao động lò xo luôn giãn và lực đàn hồi có giá trị lớn nhất bằng 2 lần giá trị nhỏ nhất. Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm B. 8 cm C. 2,5 cm D. 4 cm
Câu 904: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 10 cm, pha ban đầu 1 6 π ϕ =
và biên độ A2, pha ban đầu 2 2
π ϕ = −
. Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là
A. 10 cm B. 5 3 cm C. 0 D. 5 cm
Câu 905: Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện có cùng khối lượng m, điện tích q. Khi dao động điều hòa không có điện trường thì chúng có cùng chu kì T1 = T2. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng điện trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì là 5/6 s. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường là
A. 1,2s. B. 1,44s C. 5/6s . D. 1s
Câu 906: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q=20μC và lò xo có độ cứng k=10N.m-1. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều E trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 8,0cm. Độ lớn cường độ điện trường E là.
A. 2,5.104 V.m-1 B. 4,0.104 V.m-1 C. 3,0.104 V.m-1 D. 2,0.104 V.m-1
Câu 907: Trong dao động cơ điều hoà. Chọn đáp án Sai:
A. Khi vật đi từ vị ví cân bằng ra biên thì độ lớn của gia tốc tăng
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chiều của vận tốc ngược với chiều của gia tốc