điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy: trong một chu kì dao động T của vật, thời gian lò xo bị nén là T/6. Biên độ dao động của vật bằng
A. 2 3 cm. B. 4,0cm. C. 3,0cm. D. 3 2 cm.
Câu 807: Một con lắc gồm vật nặng có khối lượng m = 10g và lò xo có độ cứng k = 39,5 ≈ 4π2 (N/m) đang dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
A. 10. B. 20. C. 300. D. 600.
Câu 808: Một vật thực hiện hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ bằng nhau và độ lệch pha ban đầu làφ . Dao động tổng hợp có biên độ A. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai dao động thành phần cùng pha. B. Dao động thành phần có biên độ là A A
φ 2cos
2
C. Hai dao động thành phần ngược pha nhau. D. Dao động thành phần có biên độ là A A
2
Câu 809: Một con lắc gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc có thể dao dộng trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Khi vật đang ở vị trí cân bằng ta tác dụng vào nó một lực F có độ lớn không đổi theo phương trục lò xo. Tốc độ lớn nhất vật đạt được bằng
A. mk mk F B. F mk C. 3 m F k D. k F m
Câu 810: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt − π/3). Biết rằng trong một chu kì khoảng thời gian lò xo bị nén bằng
1
5 khoảng thời gian lò xo bị dãn. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ trên xuống. Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất vào thời điểm
A. 5T/12. B. T/6. C. 7T/12. D. T/12.
Câu 811: Một con lắc đơn có khối lượng m, chiều dài sợi dây ℓ, dao động xung quanh trục O với momen quán tính I. Ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Tần số dao động nhỏ của con lắc đó là
A. 1 1 f= 2π g l B. 1 f= 2π I mgl C. 1 f= 2π mg I l D. f= gl
Câu 812: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 43,9N/m và vật nặng m đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Trong khoảng thời gian tối thiểu τmin = 0,10s để vật giảm vận tốc từ giá trị lớn nhất vmax = 2,0m/s xuống còn một nửa, lực đàn hồi của lò xo thực hiện công có giá trị là:
A. A = − 0,60J. B. − 1,8J. C. + 1,2J. D. + 2,4J.
Câu 813: Quan sát hai chất điểm M và N đuổi nhau trên một vòng tròn, người ta thấy khoảng cách giữa chúng tính theo đường chim bay luôn không đổi và bằng bán kính của quỹ đạo vì chúng chuyển động đều với cùng tốc độ v. P là trung điểm của MN. Hình chiếu của P trên một đường kính của quỹ đạo có tốc độ lớn nhất bằng
A. 3 v / 2. B. v. C. 2 v/ 2. D. v/ 2.
Câu 814: Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng, khi đi qua M và N có gia tốc là aM = + 30 cm/s2 và aN = + 40 cm/s2. Khi đi qua trung điểm của MN, chất điểm có gia tốc là
A. ± 70 cm/s2. B. + 35 cm/s2. C. + 25 cm/s2. D. ± 50 cm/s2.
Câu 815: Con lắc gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Ở thời điểm t = 0, một vật có khối lượng m' = m chuyển động đều dọc theo trục lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m. Kể từ thời điểm t = π m k/ , chuyển động của các vật được xác định:
A. m dao động điều hòa, m' chuyển động thẳng đều.
B. m đứng yên, m' đứng yên.
C. m đứng yên, m' chuyển động thẳng đều.
D. m dao động điều hòa, m' đứng yên.
Câu 816: Ở độ cao bằng mực nước biển, chu kì dao động của một con lắc đồng hồ bằng 2,0 s. Nếu đưa đồng hồ đó lên đỉnh Everest ở độ cao 8,85 km thì con lắc thực hiện N chu kì trong một ngày đêm. Coi Trái Đất đối
xứng cầu bán kính 6380 km. Nếu chỉ có sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao ảnh hưởng đáng kể đến dao động của con lắc thì
A. N = 43170. B. N = 43155. C. N = 43185. D. N = 43140.
Câu 817: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(ω.t + 2π/3) cm, ω > 0. Trong giây đầu tiên kể từ t = 0, vật đi được quãng đường 4,0 cm. Trong giây thứ 2013 vận tốc trung bình của vật bằng
A. + 4,0 cm/s. B. − 4,0 cm/s. C. + 6,0 cm/s. D. − 6,0 cm/s.
Câu 818: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vào thời điểm T/12, tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là
A. 1/3. B. 1. C. 1/2. D. 3.
Câu 819: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, dao động 1 có biên độ A1= 10 cm, pha ban đầu π/6 và dao động 2 có biên độ A2, pha ban đầu − π/2. Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là
A. A = 2,5 3 cm. B. A = 2 3 cm. C. A= 3 cm. D. A= 5 3 cm.
Câu 820: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m, tích điện q0 = + 5.10-5 (C) được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang. Bỏ qua ma sát. Điện tích trên vật nặng không thay đổi khi con lắc dao động. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tại thời điểm vật nặng đi qua vị trí cân bằng, người ta bật một điện trường đều có cường độ E0 = 104 V/m, cùng hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo là:
A. 50 mm. B. 127 mm. C. 86,6 mm. D. 70,7mm.
Câu 821: Một vật tham gia hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động thành phần thứ nhất có biên độ A, dao động thành phần thứ hai có biên độ 2A và nhanh pha 2π/3 rad so với dao động thành phần thứ nhất. So với dao động thành phần thứ hai, dao động tổng hợp
A. chậm pha π/6 rad. B. nhanh pha π/3 rad.