Biên độ của ngoại lực cưỡng bức D pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.

Một phần của tài liệu 1000 câu hỏi dao động vật lý 12 (Trang 73 - 74)

Câu 930: Một con lắc đơn được treo ở một nơi cố định trong điện trường đều có đường sức hướng thẳng đứng xuống. Khi vật nặng của con lắc chưa tích điện thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 1,4 s. Cho vật nặng lần lượt tích điện q1 và q2 (coi là điện tích điểm) thì con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng cũ với chu kỳ lần lượt là 7 s và 1 s. Tỉ số 1 2 q q A. - 1 2 B. -1. C. 1 2 D. 1

Câu 931: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật một đoạn 8cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4cm thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của hệ.

A. 4 2 (cm) B. 2 14 (cm) C. 4,0 (cm) D. 2 7 (cm)

Câu 932: Gọi M là trung điểm của đoạn AB trên quỹ đạo chuyển động của một vật dao động điều hòa. Biết giá trị gia tốc của vật khi đi qua A, B có lần lượt là +2 cm/s2 và +6 cm/s2. Tính độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua M.

Câu 933: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k=1N/cm. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1=6Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0

mà tăng tần số ngoại lực đến f2=7Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2 :

A. A1 > A2. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.

Một phần của tài liệu 1000 câu hỏi dao động vật lý 12 (Trang 73 - 74)