Giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội là một trong những chủ trương, giải phỏp lớn nhằm phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới. Những vấn đề xó hội Đảng ta quan tõm bao gồm cỏc lĩnh vực liờn quan đến sự phỏt triển của con người và xó hội như: dõn số và nguồn nhõn lực, lao động và việc làm, giỏo dục và y tế, đạo đức và văn húa, những đảm bảo về an ninh và an toàn xó hội của đời sống cỏ nhõn và cộng đồng.
Xó hội xó hội chủ nghĩa mà nhõn dõn ta xõy dựng là xó hội vỡ con người, đặt con người vào vị trớ trung tõm của sự phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội và lấy việc nõng cao chất lượng cuộc sống con người làm mục tiờu phục vụ. Đảng ta luụn nhấn mạnh phỏt triển kinh tế phải đi liền với việc giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội. Phỏt triển kinh tế theo định hướng xó hội chủ nghĩa lại
càng đũi hỏi phải giải quyết tốt những vấn đề xó hội, bởi lẽ phỏt triển kinh tế phải là sự phỏt triển bền vững dựa trờn những yếu tố chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, mụi trường vững chắc... Bền vững về mặt xó hội là bảo đảm vừa đạt được tăng trưởng kinh tế, vừa giữ được ổn định xó hội, khụng cú những xỏo trộn xung đột, nổi loạn làm ảnh hưởng đến việc huy động cỏc nguồn lực cho sự phỏt triển. Trong phỏt triển bền vững, yếu tố kinh tế và yếu tố xó hội quyện vào nhau, hũa nhập vào nhau, khụng tỏch rời. Mục tiờu phỏt triển kinh tế phải bao gồm cả mục tiờu giải quyết những vấn đề xó hội như vấn đề việc làm, xúa đúi giảm nghốo... thỏa món nhu cầu cơ bản của nhõn dõn, cụng bằng xó hội. Ngược lại, mục tiờu phỏt triển xó hội cũng nhằm tạo động lực phỏt triển kinh tế. Đú chớnh là sự khỏc nhau căn bản về mục tiờu phỏt triển giữa con đường chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xó hội mà Đảng và nhõn dõn ta lựa chọn...
- Dõn số và nguồn nhõn lực
Theo kết quả Tổng điều tra dõn số và nhà ở năm 2009 cho thấy Việt Nam hiện là nước đụng dõn thứ 3 ASEAN và thứ 13 trờn thế giới. Cụ thể, tớnh đến 0 giờ ngày 1/4/2009, dõn số của Việt Nam là 85.789.573 người. Dõn số Việt Nam phõn bố khụng đều và cú sự khỏc biệt lớn theo vựng. Hai vựng đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long cú tới 43% dõn số của cả nước sinh sống. Hai vựng trung du, miền nỳi phớa Bắc và vựng Tõy Nguyờn chỉ cú 19% dõn số cả nước sinh sống.
Dõn số Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn già húa dõn số trong năm 2010. Tại Việt Nam cú 73% người cao tuổi sống ở nụng thụn và 21% trong số đú vẫn thuộc diện nghốo. Trong khi hệ thống cung cấp dịch vụ chăm súc (hỗ trợ sống độc lập, chăm súc sức khỏe, dịch vụ hũa nhập thõn thiện với xó hội...) đối với người cao tuổi vẫn chưa được đỏp ứng cả về số lượng và chất lượng.
Vấn đề mất cõn bằng giới khi sinh tại nước ta đó ở mức rất cao, nhưng vẫn tiếp tục tăng nhanh. Từ năm 1979 đến 1999, cứ 10 năm mới tăng 1 điểm % (vớ dụ 110 nam trờn 100 nữ thành 111 nam trờn 100 nữ), nhưng trong giai
đoạn từ năm 1999 đến 2008, mỗi năm đó tăng 1 điểm %, đạt mức 112 vào năm 2008. Mức gia tăng này của Việt Nam nhanh hơn nhiều so với một số nước cú tỷ lệ chờnh lệch giới tớnh khi sinh cao như Ấn Độ, Trung Quốc. Năm 2007, cú 33 trờn 64 tỉnh, thành trong cả nước cú tỷ số giới tớnh khi sinh cao trờn 110, đặc biệt một số tỉnh rất cao như Hải Dương là 135. Tỡnh trạng phụ nữ lấy chồng nước ngoài cú xu hướng gia tăng, càng làm trầm trọng thờm sự mất cõn bằng giới tớnh.
Ngoài ra, một vấn đề đỏng lo ngại là số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 14-49 tuổi tăng nhanh. Trong 10 năm tới, nhúm phụ nữ 20-34 tuổi (giai đoạn mắn đẻ nhất trong cuộc đời) sẽ đạt mức cực đại là 12,3 triệu người. Lý do là vỡ số phụ nữ sinh ra trong những năm 1975-1995 (thế hệ 8x, 9x) cú quy mụ đụng nhất trong lịch sử nhõn khẩu học Việt Nam. Cỏc nhà nhõn khẩu học gọi hiện tượng này là "bựng nổ dõn số lần hai".
Đặc điểm tỡnh hỡnh dõn số nước ta gặp nhiều thử thỏch lớn: quy mụ dõn số lớn, tốc độ tăng cũn nhanh do kết quả giảm sinh chưa thật vững chắc, chất lượng dõn số thấp, mật độ dõn số cao và chưa phõn bố hợp lý. Việc dõn số tăng quỏ nhanh sẽ dẫn đến tỡnh trạng thừa lao động, thất nghiệp, tệ nạn xó hội tăng; kinh tế văn húa kộm phỏt triển, sức khỏe, thể lực và y tế kộm, bệnh tật, dịch bệnh phỏt sinh điều đú dẫn đến chất lượng lao động thấp, mức sống thấp.
Bờn cạnh đú, chất lượng dõn số cũn hạn chế. Sức khỏe và thể lực của người Việt Nam cũn kộm hơn nhiều so với nhiều nước trong khu vực, đặc biệt là chiều cao, cõn nặng và sức bền. Xu hướng bệnh tật đang chuyển dần từ cỏc bệnh nhiễm khuẩn sang cỏc bệnh rối loạn chuyển húa, di truyền… Tỡnh trạng trẻ em thừa cõn, tự kỷ… cú chiều hướng gia tăng. Một số dõn tộc trong nước cú nguy cơ suy thoỏi do tảo hụn, kết hụn cận huyết thống cũn phổ biến. Sự lạm dụng và sử dụng chất gõy nghiện như thuốc lỏ, rượu bia, ma tỳy, những vấn đề căng thẳng về tõm lý, vi phạm phỏp luật càng trở nờn nghiờm trọng đối với giới trẻ.
Nguồn nhõn lực Việt Nam được cấu thành chủ yếu là nụng dõn, cụng nhõn, trớ thức, doanh nhõn, dịch vụ và nhõn lực của cỏc ngành, nghề. Đến nay, nguồn nhõn lực nụng dõn cú gần 62 triệu người, bằng hơn 70% dõn số của cả nước. Nguồn nhõn lực cụng nhõn là 9,5 triệu người, bằng gần 10% dõn số của cả nước. Nguồn nhõn lực trớ thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lờn là hơn 2,5 triệu người, bằng 2,15% dõn số của cả nước. Nguồn nhõn lực từ cỏc doanh nghiệp khoảng 2 triệu người, trong đú, khối doanh nghiệp trung ương gần 1 triệu người. Sự xuất hiện của giới doanh nghiệp trẻ được xem như một nhõn tố mới trong nguồn nhõn lực. Đú là một nguồn nhõn lực dồi dào của đất nước. Nếu biết khai thỏc, bồi dưỡng, sử dụng tốt sẽ giải quyết được nhiều vấn đề trọng đại trong phỏt triển kinh tế, xó hội. Việt Nam hiện nay đang hỡnh thành hai loại hỡnh nhõn lực: nhõn lực phổ thụng và nhõn lực chất lượng cao. Nhõn lực phổ thụng hiện tại vẫn chiếm số đụng, trong khi đú, tỷ lệ nhõn lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Cỏi thiếu của Việt Nam hiện nay khụng phải là nhõn lực phổ thụng, mà là nhõn lực chất lượng cao. Nhõn lực phổ thụng dồi dào. Nhõn lực chất lượng cao hiếm hoi. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là phải đẩy mạnh nguồn nhõn lực chất lượng cao từ nguồn nhõn lực phổ thụng.
Mấu chốt để phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung ở Việt Nam trước mắt và lõu dài là phải tớnh đến yếu tố chất lượng sinh đẻ và yếu tố bồi dưỡng sức dõn. Khụng thể núi đến phỏt triển nguồn nhõn lực khi sinh ra những đứa con cũi cọc, ốm yếu. Khụng thể núi đến phỏt triển nguồn nhõn lực khi sức dõn khụng được bồi dưỡng. Vấn đề này liờn quan đến hàng loạt cỏc yếu tố khỏc như chớnh sỏch xó hội, chớnh sỏch y tế, chớnh sỏch tiền lương, chớnh sỏch xõy dựng cơ sở hạ tầng. Cỏc vấn đề này hiện vẫn chưa được giải quyết một cỏch cơ bản. Khụng thể núi đến nhõn lực chất lượng cao khi chất lượng giỏo dục đại học cũn thấp. Khụng thể núi đến nhõn lực chất lượng cao khi kết cấu hạ tầng cũn rất thấp kộm. Khụng thể núi đến nhõn lực chất lượng cao khi tỷ lệ lao động mới qua đào tạo mới chỉ cú từ 30 đến 40%. Khụng thể núi đến chất
lượng nhõn lực cao khi cú tới 80% cụng chức, viờn chức khụng biết sử dụng mỏy vi tớnh, hơn 90% khụng biết sử dụng ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ kộm.
Nguồn nhõn lực hiện nay của Việt Nam chưa đỏp ứng được yờu cầu của phỏt triển kinh tế, xó hội và hội nhập quốc tế, chưa cú những đúng gúp lớn để nõng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Chất lượng lao động cũn rất thấp, yếu kộm, bất hợp lý về cơ cấu ngành, nghề. Tư duy về phỏt triển nguồn nhõn lực của những người lónh đạo, quản lý chưa trở thành trớ tuệ và thụng tuệ. Để giải quyết vấn đề nhõn lực chất lượng cao ở Việt Nam, phải tớnh đến tố chất lónh đạo, tố chất quản lý, tố chất chuyờn gia, tố chất chuyờn mụn. Tố chất người lónh đạo, quản lý là rất quan trọng. Cơ quan, đơn vị, tổ chức tốt hay kộm, chủ yếu phụ thuộc vào tố chất của người lónh đạo, quản lý. Chung quy lại, tất cả đều bắt nguồn từ chất lượng sống. Muốn nõng cao chất lượng sống, một phần phụ thuộc vào ý chớ phấn đấu và năng lực chuyờn mụn của mỗi người, nhưng phần quan trọng nhất vẫn phụ thuộc vào cỏc yếu tố xó hội như cơ sở hạ tầng, cơ sở giỏo dục, cơ sở y tế, cơ sở giao thụng, nhất là cỏc chớnh sỏch xó hội, vấn đề dõn chủ húa xó hội, mụi trường tự nhiờn, mụi trường xó hội. Điều này cắt nghĩa vỡ sao một đứa trẻ sinh ra ở nước này với đứa trẻ sinh ra ở nước khỏc, cựng năm, cựng thỏng, cựng ngày, cựng giờ, cựng phỳt, cựng giõy, nhưng đứa trẻ ở nước này lại thụng minh, bộo tốt, hồng hào, trong khi đú, đứa trẻ ở nước khỏc lại đần độn, gày cũm, xanh xao.
Cần cú những giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực của Việt Nam: Phải xỏc định rừ nguồn nhõn lực là tài nguyờn quý giỏ nhất của Việt Nam trong cụng cuộc đổi mới và phỏt triển đất nước. Nõng cao chất lượng con người và chất lượng sống của người Việt Nam. Cú biện phỏp giải quyết hiệu quả những vấn khai thỏc, đào tạo, sử dụng nguồn nhõn lực trong nụng dõn, cụng nhõn, trớ thức, doanh nhõn, dịch vụ, nhõn lực trong cỏc ngành, nghề. Cú chớnh sỏch sử dụng nguồn nhõn lực đỳng đắn, trọng dụng nhõn tài. Cải thiện mạnh mẽ chớnh sỏch tiền tệ và tài chớnh, phỏt triển cơ sở hạ tầng và nõng cao chất lượng giỏo
dục và đào tạo, là những vấn đề quan trọng nhằm tạo ra nhõn lực chất lượng cao hiện nay…
- Lao động, việc làm, điều tiết phõn phối thu nhập
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khi sức lao động của con người thực sự trở thành một loại hàng húa đặc biệt, phỏp luật về lĩnh vực này trở thành tiền đề quan trọng cho việc tự do mua bỏn sức lao động và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của cỏc bờn trong mối quan hệ lao động. Nhà nước đó tỏc động vào lĩnh vực này nhằm thiết lập sự bỡnh đẳng và an toàn xó hội của con người thụng qua một hệ thống phỏp luật cú nội dung, tớnh chất đặc thự phản ỏnh chớnh sỏch xó hội và chức năng xó hội của nhà nước. Đảng và Nhà nước ta coi vấn đề bảo đảm việc làm cho người lao động là mục tiờu xó hội hàng đầu, là trỏch nhiệm của mọi người, mọi ngành, mọi cấp của nhà nước và của toàn xó hội. Điều 55 Hiến phỏp 1992 quy định: "Lao động là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. Nhà nước xó hội cú kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động".
Cải thiện kết nối cung cầu nhằm tăng khả năng cú việc làm bền vững và giảm thất nghiệp, thiếu việc làm… là mục tiờu được nhấn mạnh tại dự thảo khung chiến lược việc làm giai đoạn 2011-2020. Chiến lược này đó được thực hiện bằng nhiều chủ trương, chớnh sỏch lớn như: huy động nguồn vốn đầu tư phỏt triển, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế tạo nhiều việc làm; cho vay vốn tạo việc làm từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm; phỏt triển hệ thống cỏc trung tõm giới thiệu việc làm; xõy dựng cơ sở dữ liệu về thị trường lao động; điều tra thị trường lao động...
Triển khai thực hiện cú hiệu quả Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm để tạo thờm nhiều việc làm mới, nõng cao năng suất lao động và tăng thu nhập cho người lao động. Khuyến khớch người lao động tự tạo việc làm; phỏt hiện và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh tạo việc làm hiệu quả; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhất là cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động. Mở
rộng thị trường và nõng cao chất lượng của hoạt động xuất khẩu lao động; đổi mới căn bản cụng tỏc đào tạo và dạy nghề cho người lao động trước khi đưa đi làm việc ở nước ngoài; quản lý chặt chẽ và thực hiện nghiờm cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài; chỳ trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất cho cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc; thực hiện tốt cỏc chương trỡnh đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm mới, nhất là ở cỏc thành phố, vựng đụng dõn cư, vựng cú nhiều chuyển đổi lao động từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp; khuyến khớch người dõn vươn lờn làm giàu hợp phỏp; đồng thời, phỏt triển mạnh cỏc hoạt động an sinh xó hội. Hoàn thiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch cần thiết để hỗ trợ, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, nhất là đối với người lao động làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp tập trung.
Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho cỏc sản phẩm Việt Nam và thỳc đẩy thương mại phỏt triển và tạo nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động. Bờn cạnh việc tạo thờm cơ hội việc làm cho người lao động, việc gia nhập WTO gúp phần nõng cao chất lượng nhõn lực cho lao động của Việt Nam, đặc biệt là lao động kỹ thuật trỡnh độ cao. Mặt khỏc, Việt Nam gia nhập WTO sẽ đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng thụn, sẽ cú một lượng lớn lao động nụng nghiệp, thanh niờn nụng thụn nhàn rỗi, thiếu việc làm tham gia vào hoạt động kinh tế trong cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ gia đỡnh, đơn vị kinh doanh cỏ thể… Điều này đồng nghĩa với mang lại nhiều cơ hội thay đổi cụng việc và tăng thu nhập cho một bộ phận lớn lao động nụng nghiệp hiện nay. Việc hội nhập quốc tế sẽ tạo điều kiện và thỳc đẩy việc thiết lập cơ cấu lao động theo định hướng thị trường. Đú là những lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao. Trong khi những lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật phải được cắt giảm. Tạo điều kiện cho nhõn lực lao động của nước ta tham gia sõu rộng hơn vào phõn cụng và hợp tỏc lao động quốc tế. Đặt nền múng cho việc tạo việc làm một cỏch ổn định và bền vững.
Nhu cầu việc làm của người lao động ngày càng tăng trong khi khả năng giải quyết việc làm của nhà nước và xó hội cũn hạn chế. Mặc dự năm 2010, nền kinh tế đang bắt đầu phục hồi, cỏc doanh nghiệp đó nhận được nhiều đơn hàng. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp trong năm 2010 vẫn cao, trong đú 80% là thanh niờn và phần lớn là những người chưa cú tay nghề, thiếu vốn. Thất nghiệp là một trong những nguyờn nhõn của cỏc tệ nạn xó hội, gõy mất ổn định trật tự an toàn xó hội; đang và sẽ diễn biến rất phức tạp trong quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước mà nguyờn nhõn là do hậu quả của mức tăng dõn số và lao động, do đầu tư tập trung kộo dài cho những ngành sử dụng vốn nhiều hơn là sử dụng lao động, do việc sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước