hàng của công ty.
* ý kiến 1: Củng cố thị tr-ờng truyền thống và mở rộng thị phần tiêu thụ hàng hoá.
Thị tr-ờng là một yếu tố quan trọng quyết định tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung, hiệu quả tiêu thụ nói riêng Công ty cần quan tâm hơn đến tình hình sử dụng vốn của mình và đ-a ra các biện pháp xây dựng chiến l-ợc mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ, đẩy mạnh quá trình tiêu thụ và phát triển các ngành hàng. Công ty có thể thực hiện các biện pháp sau:
- Làm tăng nhu cầu hàng hoá cho ng-ời tiêu dùng chủ yếu bằng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm hàng hoá, Công ty có thể mở thêm các đại lý cung cấp ở nhiều địa điểm, cùng với việc -u đãi cho khách hàng.
- Làm thúc đẩy quá trình tiêu thụ nhờ quá trình bán hàng. Công ty nên quan tâm hơn tới các khoản chiết khấu cho khách hàng, các khoản giảm giá cho khách hàng mua th-ờng xuyên và mua với số l-ợng lớn. Có nh- thế Công ty mới giữ đ-ợc những khách hàng cũ và có thêm những khách hàng mới .
* ý kiến 2: Việc lập dự phòng hàng giảm giá hàng tồn kho
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc -ớc tính một khoản tiền tính vào chi phí sản xuất kinh doanh phần giá trị bị giảm thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho. Mục đích của việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra khi hàng hoá tồn kho bị giảm giá. Đồng thời, để phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện đ-ợc của hàng tồn kho khi doanh nghiệp lập Báo Cáo Tài Chính.
- Giá trị thuần có thể thực hiện đ-ợc của hàng tồn kho là giá bán -ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ kinh doanh bình th-ờng trừ đi (-) chi phí -ớc tính để hoàn thiện hàng hoá và chi phí -ớc tính cần thiết cho việc bán hàng.
- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đ-ợc thực hiện vào cuối niên độ kế toán khi giá trị thuần có thể thực hiện đ-ợc nhỏ hơn giá gốc và đ-ợc tính cho từng loại, từng thứ hàng hoá
Mức trích Số l-ợng Giá gốc Giá trị thuần lập dự = hàng tồn kho x ( ghi sổ của - có thể đ-ợc ) phòng bị giảm giá hàng tồn kho thực hiện
SV: Khổng Thị Thu MSV: 07A09274 38 - Để phản ánh tình hình trích lập và sử dụng khoản dự phòng Kế toán sử
dụng TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Tài khoản này dùng để phản
ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập khi có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện đ-ợc so với giá gốc của hàng tồn kho.
- Kết cấu của TK 159 -Dự phòng giảm giá hàng tồn kho- nh- sau:
Bên nợ: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đ-ợc hoàn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ.
Bên có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Số d- bên có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ. - Ph-ơng pháp hạch toán:
Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán tr-ớc ch-a sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn kế toán hạch toán:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán(Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Ng-ợc lại số chênh lệch nhỏ hơn kế toán hạch toán: Nợ TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632: Giá vốn hàng bán(Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
*ý kiến 3: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
- Hiện nay Công ty có rất nhiều bạn hàng mà căn cứ số liệu trên sổ chi tiết công nợ thì tổng nợ thu cuối năm là rất lớn. Vì vậy, để đảm bảo tính chủ động trong kinh doanh Công ty nên trích lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi theo
dõi trên TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” để giảm rủi ro tiềm tàng mà vẫn
bảo toàn vốn cho doanh nghiệp.
- Khi lập dự phòng Công ty cần phải có những bằng chứng đáng tin cậy, xác thực về các khoản nợ phải thu khó đòi (Khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hại về tài sản,... nên không hoặc khó có khả năng thanh toán, đơn vị đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn không thu đ-ợc nợ).
- Kết cấu của TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi- nh- sau:
Bên nợ: - Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi, xoá các khoản nợ phải thu khó đòi
Bên có: Số dự phòng nợ phải thu khó đòi đ-ợc lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
SV: Khổng Thị Thu MSV: 07A09274 39 Số d- bên có: Số dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ.
- Ph-ơng pháp hạch toán:
Cuối kỳ kế toán, Công ty căn cứ các khoản nợ phải thu đ-ợc xác định là không chắc chắn thu đ-ợc, kế toán tính, xác định số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập hoặc hoàn nhập, khi trích lập kế toán ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi.
Kì sau, nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán tr-ớc ch-a sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn đ-ợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán hạch toán:
Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
Ng-ợc lại số chênh lệch đ-ợc hoàn nhập ghi giảm chi phí, kế toán hạch toán: Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (Chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi).
Các khoản nợ phải thu phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi đ-ợc phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo chính sách tài chính hiện hành. Và căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi , kế toán hạch toán:
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu đã lập dự phòng) Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu ch-a lập dự phòng)
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
Có TK 138: Phải thu khác
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004: “Nợ khó đòi đã xử lý”.
Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã đ-ợc xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi đ-ợc nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi đ-ợc, kế toán hạch toán:
Nợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: Tiền gửi Ngân Hàng Có TK 711: Thu nhập khác
SV: Khổng Thị Thu MSV: 07A09274 40
Mục lục Lời mở đầu Ch-ơng 1Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp th-ơng mại. ... 2
1.1. Khái niệm về bán hàng và ý nghĩa của bán hàng ... 2
1. 2. Các ph-ơng thức và hình thức bán hàng trong doanh nghiệp Th-ơng mại: ... 5
1.2.1 Ph-ơng thức bán buôn. ... 5
1.2.2. Ph-ơng thức bán lẻ hàng hoá: ... 7
1.2.3. Ph-ơng thức gửi bán. ... 8
1.3. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu ... 8
1.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng ... 8
1.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. ... 12
1.4. Kế toán giấ vốn hàng bán ... 13 1.4.1. Ph-ơng pháp xác định trị giá vốn hàng bán: ... 13 1.4.2. Chứng từ kế toán sử dụng: ... 15 1.4.2. Tài khoản sử dụng: ... 15 1.4.5. Trình tự hạch toán giá vốn bán hàng. ... 16 1.5. Kế toán chi phí bán hàng ... 16
1.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. ... 17
1.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh. ... 17
1.7.1. Ph-ơng pháp xác định kết quả bán hàng: ... 17
1.7.2. Tài khoản sử dụng: ... 18
Ch-ơng 2. thực tế về công tác kế toán Bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Tri Thức... 19
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Tri Thức. ... 19
2.2. Các ph-ơng thức bán hàng và hạch toán cụ thể tại Công ty ... 21
2.3. Kế toán doanh thu bán hàng tại Công ty và các khoản giảm trừ doanh thu của Công ty ... 22
2.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng tại Công ty... 22
2.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu tại Công ty. ... 25
2.4. Kế toán giá vốn hàng bán ... 27
2.5. Kế toán chi phí bán hàng ... 28
2.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: ... 30
2.8. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty. ... 32
Ch-ơng 3 Nhận xét, đánh giá và Một số ý kiến đề xuất về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghiệp tri thức ... 34
SV: Khổng Thị Thu MSV: 07A09274 41
3.1. Nhận xét khái quát về công tác bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Tri Thức. ... 34
3.1.1.Ưu điểm: ... 34
3.1.2. Những vấn đề còn tồn tại của Công ty. ... 36
3.2. Một số ý kiến đề xuất về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty. ... 37