Bộ luật hỡnh sự Trung Quốc năm 1997 gồm 9 chương và 452 điều, được sửa đổi năm 2005. Trong đú, tại Chương VI - Tội xõm phạm trật tự quản lý xó hội, Mục 8 - Tội tổ chức, cưỡng bức, dẫn dắt, chứa chấp và mụi giới bỏn dõm cú quy định:
Điều 358 quy định: Người nào tổ chức cho người khỏc bỏn dõm hoặc cưỡng bức người khỏc bỏn dõm thỡ bị phạt tự từ 5 năm đến 10 năm và bị phạt tiền; nếu cú một trong những trường hợp sau sẽ bị phạt tự từ 10 năm trở lờn hoặc tự chung thõn và phạt tiền hoặc tịch thu tài sản.
1. Tổ chức người khỏc bỏn dõm cú tỡnh tiết nghiờm trọng; 2. Cưỡng bức trẻ em gỏi chưa trũn 14 tuổi bỏn dõm;
3. Cưỡng bức nhiều người bỏn dõm hoặc nhiều lần cưỡng bức người khỏc bỏn dõm;
4. Sau khi cưỡng hiếp, ộp bỏn dõm;
5. Gõy cho người bị ộp bỏn dõm bị trọng thương, tử vong hoặc gõy ra những hậu quả nghiờm trọng khỏc.
Nếu trong cỏc trường hợp nờu trờn, cú tỡnh tiết đặc biệt nghiờm trọng, thỡ bị xử phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh và bị tịch thu tài sản [17, tr. 307].
Điều 359: Người nào dẫn dắt, chứa chấp, mụi giới người khỏc bỏn dõm thỡ bị phạt đến năm năm, cải tạo lao động hoặc quản chế và bị phạt tiền; nếu cú tỡnh tiết nghiờm trọng thỡ bị phạt tự cú thời hạn từ năm năm trở lờn và bị phạt tiền [17, tr. 308].
Điều 361 quy định: Nhõn viờn của cỏc đơn vị như nhà hàng, khỏch sạn, khu vui chơi giải trớ văn húa, đơn vị xe taxi lợi dụng những điều kiện của đơn vị mỡnh để tổ chức cưỡng bức, dẫn dắt, chứa chấp, mụi giới người khỏc bỏn dõm thỡ bị xử phạt theo quy định của Điều 358 và Điều 359 của Bộ luật này. Những người phụ trỏch chớnh của cỏc đơn vị đó núi ở trờn mà vi phạm quy định trờn sẽ bị xử phạt nặng [17, tr. 309].
Chỳng ta cú thể thấy, hệ thống phỏp luật của Trung Quốc cũng giống như hệ thống phỏp luật của Việt Nam đều coi mại dõm là một tệ nạn xó hội cần phải loại bỏ. Do vậy, tất cả những ai tham gia vào nghề mại dõm như: Chủ chứa, khỏch làng chơi và những người khỏc cú liờn quan đến nghề mại dõm đều bị coi là tội phạm và bị trừng phạt theo quy định của phỏp luật. Nhưng điểm khỏc nhau đú là luật hỡnh sự Trung Quốc quy định rất chi tiết cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội là tội phạm mại dõm và cú hỡnh phạt rất nghiờm khắc đối với loại tội phạm này.
Như vậy, việc phỏp luật của cỏc quốc gia trờn thế giới ngăn cấm mại dõm hoàn toàn hoặc cho phộp mại dõm hoạt động như một "nghề" là do sự
phỏt triển về kinh tế - chớnh trị - văn húa xó hội của riờng từng nước, là sự nhỡn nhận của cộng đồng xó hội cũng như cỏc giỏ trị truyền thống của quốc gia đú. Việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ cỏc quy định của phỏp luật của một số quốc gia trờn thế giới đối với tệ nạn mại dõm là một điều rất quan trọng nhằm gúp phần hoàn thiện chớnh sỏch, cỏc quy định của Nhà nước ta trong cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tệ nạn này.
Chương 2
CÁC TỘI PHẠM VỀ MẠI DÂM TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ