TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các tội phạm về mại dâm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 89 - 105)

SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ MẠI DÂM

3.2.1. Nhận xột chung

Trong những năm qua, cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam đó gúp phần quan trọng vào cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung và cỏc tội phạm về mại dõm núi riờng. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ thực tiễn hiện nay, cỏc quy định cũn chưa thật cụ thể và đầy đủ. Nhận thức về tội phạm này cú nơi, cú lỳc cũn chưa nhất quỏn. Trong một số trường hợp, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật vẫn cũn lỳng tỳng, chưa cú quan điểm thống nhất hoặc mắc phải những thiếu sút trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn về cỏc tội phạm về mại dõm. Cụ thể như: Cỏc dấu hiệu định tội, định khung cũn mang tớnh chất định tớnh và trỡu tượng: Phạm tội nhiều lần, gõy hậu quả nghiờm trọng, gõy hậu quả rất nghiờm trọng, gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc…

Do vậy, ngày 27/ 11/ 2015, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khúa XIII đó thụng qua tồn văn dự thảo Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi). Bộ luật đỏnh dấu một bước tiến quan trọng, tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung, cỏc tội phạm về mại dõm núi riờng. Cỏc tội phạm về mại dõm quy định tại Bộ luật hỡnh sự năm 2015 được xõy dựng trờn cơ sở kế thừa cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Tuy nhiờn ở Bộ luật hỡnh sự năm 2015 đó cú sự thay đổi căn bản về kỹ thuật lập phỏp:

Một là, sắp xếp lại vị trớ cỏc chương, mục: Bộ luật hỡnh sự 1999 cỏc tội

phạm về mại dõm được quy định tại Chương XIX (Cỏc tội phạm xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng), cụ thể tại cỏc điều 254- Tội chứa mại dõm, Điều 255- Tội mụi giới mại dõm, Điều 256- Tội mua dõm người chưa thành niờn. Tuy nhiờn theo quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 2015 thỡ cỏc tội phạm về mại dõm được quy định tại chương XXI (Cỏc tội phạm xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng), Mục 4 (Cỏc tội phạm khỏc xõm phạm trật

tự cụng cộng), Cỏc điều 327- Tội chứa mại dõm, Điều 328- Tội mụi giới mại dõm, Điều 329- Tội mua dõm người dưới 18 tuổi.

Hai là, cỏc tội phạm về mại dõm theo quy định của Bộ luật hỡnh sự năm

2015 được sửa đổi theo hướng tăng hỡnh phạt tiền cụ thể: Khoản 5 Điều 254 tội chứa mại dõm Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định người phạm tội cú thể bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 100 triệu đồng; Trong khi đú tại khoản 5 Điều 327 tội chứa mại dõm Bộ luật hỡnh sự năm 2015 thỡ người phạm tội cú thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng; Khoản 5 Điều 255 tội mụi giới mại dõm Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định người phạm tội cú thể bị phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 10 triệu đồng, khi đú tại khoản 4 Điều 328 tội mụi giới mại dõm Bộ luật hỡnh sự năm 2015 thỡ người phạm tội cú thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 50 triệu đồng; Khoản 4 Điều 256 tội mua dõm người chưa thành niờn Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định người phạm tội cú thể bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, khi đú tại khoản 4 Điều 329 tội mua dõm người dưới 18 tuổi Bộ luật hỡnh sự năm 2015 quy định người phạm tội cú thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 50 triệu đồng.

Ba là, cũng như cỏc tội phạm khỏc, cỏc tội phạm về mại dõm được điều

chỉnh về mặt kỹ thuật lập phỏp, cỏc tỡnh tiết tăng nặng như: gõy hậu quả nghiờm trọng, gõy hậu quả rất nghiờm trọng, gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng, phạm tội nhiều lần... như quy định tại Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ Bộ luật hỡnh sự năm 2015 đó sửa đổi theo hướng nõng cao tớnh minh bạch, cụ thể húa tối đa cỏc dấu hiệu định tội, định khung mang tớnh chất định tớnh, trừu tượng trong cấu thành của cỏc tội phạm về mại dõm.

3.2.2. Nội dung sửa đổi, bổ sung

Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực tiễn xột xử cỏc tội phạm về mại dõm, để tiếp tục hoàn thiện quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về cỏc tội phạm này, cho phộp chỳng tụi được đưa ra một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung, như sau:

Một là, hoàn thiện khỏi niệm cỏc tội phạm về mại dõm. Từ trước tới

nay chưa cú một văn bản nào đưa ra khỏi niệm chớnh xỏc, thống nhất về cỏc tội phạm về mại dõm. Để xỏc định chớnh sỏch hỡnh sự và yờu cầu của cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm này, việc đưa ra khỏi niệm cỏc tội phạm về mại dõm là rất cần thiết.

Hai là, bổ sung thờm vào Bộ luật hỡnh sự tội "tổ chức hoạt động

mại dõm" vỡ:

Hành vi tổ chức hoạt động mại dõm như đó phõn tớch ở trờn cú dấu hiệu đặc trưng, khụng đồng nhất với cỏc dấu hiệu về mặt khỏch quan của hai tội chứa mại dõm và mụi giới mại dõm. Hành vi này được kết hợp từ nhiều hành vi liờn quan đến mại dõm, trong một thể thống nhất, liờn kết chặt chẽ với nhau, hành vi này tạo tiền đề cho hành vi khỏc và vỡ thế tớnh chất tớnh chất nguy hiểm cho xó hội cao hơn cỏc hành vi chứa mại dõm và mụi giới mại dõm. Thực tiễn diễn biến tội phạm thời gian qua cho thấy những tờn cầm đầu tổ chức mại dõm khụng đơn thuần chỉ là dụ dỗ, dẫn dắt người mại dõm mà chỳng tổ chức cỏc đường dõy gồm nhiều khõu từ việc tổ chức đội ngũ gỏi mại dõm, tổ chức mạng lưới vệ tinh để tiếp thị tỡm khỏch mua dõm đến việc tổ chức đội ngũ bảo kờ, đảm bảo an toàn cho hoạt động mại dõm. Thực tiễn xột xử cho thấy, nếu Bộ luật hỡnh sự quy định "Tội tổ chức hoạt động mại dõm" thỡ cỏc hành vi của "tỳ bà" và đồng bọn như đó đề cập ở trờn được xột xử theo tội danh hoàn toàn hợp lý, bao quỏt đầy đủ cỏc hành vi khỏch quan. Vỡ vậy, hành vi tổ chức hoạt động mại dõm cần được quy định thành tội độc lập với chế tài xử phạt nghiờm khắc hơn.

Ba là, nghiờn cứu bổ sung thờm vào Bộ luật hỡnh sự "tội cưỡng bức

bỏn dõm" vỡ:

Hành vi của những tờn tội phạm lỳc đầu là dụ dỗ, dẫn dắt nhưng sau đú là cưỡng bức bỏn dõm do vậy khụng cũn là mụi giới mại dõm nữa. Theo quy

định tại khoản 1 Điều 255 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ mụi giới mại dõm là “hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt người mại dõm”. Theo quy định tại khoản 1 Điều 328 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 thỡ mụi giới mại dõm là “hành vi làm trung gian, dụ dỗ, dẫn dắt người khỏc thực hiện việc mua dõm, bỏn dõm”. Theo đú, người mụi giới mại dõm cũng chỉ là người làm trung gian giữa người bỏn dõm và người mua dõm, tạo điều kiện để hai bờn đạt được sự thỏa thuận việc mua, bỏn dõm cũn việc thực hiện việc mua, bỏn dõm hay khụng hoàn toàn phụ thuộc vào ý chớ của người mua dõm, bỏn dõm.

Cũng cần lưu ý rằng: Phạm vi chủ thể thực hiện hành vi cưỡng bức bỏn dõm khụng chỉ do người mụi giới mại dõm thực hiện mà người khỏc cũng cú thể thực hiện hành vi này, cú thể là ụng bà, bố mẹ, anh chị hay người thõn của nạn nhõn đó ộp người khỏc phải bỏn dõm.

Như vậy, hành vi cưỡng bức bỏn dõm cú những dấu hiệu đặc trưng, khụng đồng nhất với cỏc dấu hiệu về mặt khỏch quan của tội mụi giới mại dõm. Hành vi này chưa được quy định cụ thể trong Bộ luật hỡnh sự. Thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn liờn quan đến mại dõm thời gian qua cho thấy việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hành vi cưỡng bức bỏn dõm theo tội danh mụi giới mại dõm là chưa phản ỏnh đầy đủ cỏc tỡnh tiết khỏch quan của hành vi phạm tội, chưa đỏnh giỏ hết tớnh nghiờm trọng cho xó hội của hành vi, dẫn đến cỏ thể húa hỡnh phạt khụng nghiờm, làm giảm hiệu quả đấu tranh phũng, chống tội phạm. Vỡ vậy, hành vi cưỡng bức bỏn dõm cần phải quy định thành một tội độc lập với chế tài xử phạt nghiờm khắc hơn tội mụi giới mại dõm.

Bốn là, bổ sung thờm vào Bộ luật hỡnh sự "tội bảo kờ hoạt động mại

dõm" vỡ trờn thực tế cú những hành vi mà người phạm tội đó lợi dụng chức

vụ, quyền hạn, uy tớn, dựng vũ lực hoặc đe dọa dựng vũ lực để bảo vệ, duy trỡ hoạt động mại dõm.

luật hỡnh sự, để cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự khỏi quỏt hết được cỏc dạng hành vi phạm tội liờn quan đến hoạt động mại dõm phự hợp với thực tiễn, gúp phần đấu tranh phũng, chống cú hiệu quả loại tội phạm này trong thời gian tới.

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY

ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ MẠI DÂM

3.3.1. Tăng cường cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, tiếp tục rà soỏt và ban hành cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật

Trong những năm qua, tỡnh trạng tội phạm về mại dõm xảy ra ngày càng phức tạp. Đảng và nhà nước ta đó cú nhiều chủ trương, biện phỏp để ngăn chặn tỡnh trạng trờn; việc xử lý hỡnh sự cỏc tội phạm về mại dõm đó gúp phần đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này.

Tuy nhiờn thực tiễn đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về mại dõm trờn địa bàn cả nước núi chung và tỉnh Thỏi Nguyờn núi riờng trong những năm qua cho thấy cỏc điều luật quy định về cỏc tội phạm về mại dõm chưa theo kịp với tỡnh hỡnh thực tiễn, chưa đầy đủ, chặt chẽ và cũn nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho cỏc tội phạm về mại dõm phỏt triển và cụng tỏc đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này cũn gặp nhiều khú khăn.

Phỏp lệnh phũng chống mại dõm năm 2003 quy định: "Mại dõm là hành vi mua dõm, bỏn dõm" trong đú giải thớch: "1. Bỏn dõm là hành vi giao

cấu của một người với người khỏc để được trả tiền hoặc lợi ớch vật chất khỏc; 2. Mua dõm là hành vi của người dựng tiền hoặc lợi ớch vật chất khỏc trả cho người bỏn dõm để được giao cấu". Giải thớch mại dõm như vậy là

chưa đủ vỡ ngoài hành vi giao cấu cũn cú thể cú cỏc dạng hành vi khỏc như: kớch dục bằng tay, bằng miệng hoặc cho bộ phận sinh dục nam vào hậu mụn người khỏc để thỏa món tỡnh dục… Cỏc hành vi núi trờn sẽ khụng chịu sự

điều chỉnh của Phỏp lệnh phũng, chống mại dõm và cũng khụng thể xử lý được về hỡnh sự.

Phỏp luật nước ta coi bỏn dõm và mua dõm là hoạt động tệ nạn mại dõm, khụng phải là tội phạm nờn chỉ xử lý hành chớnh, khụng thể hiện tớnh nghiờm minh của phỏp luật. Thực tế, cú gỏi bỏn dõm chuyờn nghiệp, sau khi đưa vào cơ sở chữa bệnh một thời gian, ra khỏi cơ sở lại tiếp tục tỏi phạm. Gỏi bỏn dõm mắc bệnh HIV/AIDS vẫn tiếp tục bỏn dõm… Do vậy, cỏc cơ quan cú thẩn quyền phải tập trung rà soỏt cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực mại dõm, phỏt hiện những văn bản khụng cũn phự hợp với thực tế để kiến nghị, sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng một văn bản mới tạo hành lang phỏp lý cho cụng tỏc đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về mại.

3.3.2. Đẩy mạnh tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn núi riờng và cả nước núi chung cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến cỏc tội phạm về mại dõm

Thỏi Nguyờn là tỉnh trung du miền nỳi phớa Đụng Bắc Việt Nam, trờn địa bàn tỉnh cú 8 dõn tộc anh em sinh sống. Do vậy, một trong những giải phỏp quan trọng để nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tội phạm về mại dõm trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn đú là phải đẩy mạnh việc tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn trờn địa bàn tỉnh cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến tội phạm mại dõm.

Đõy là một lĩnh vực rất quan trọng trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm mại dõm. Trờn cơ sở nghiờn cứu tỡnh hỡnh tội phạm mại dõm trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn thấy rằng nguyờn nhõn của cỏc vụ việc phạm tội chủ yếu xuất phỏt từ sự thiếu hiểu biết về phỏp luật của cỏc đối tượng phạm tội. Do vậy, một trong những giải phỏp để loại trừ nguyờn nhõn, điều kiện của tội phạm mại dõm trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn núi riờng và cả nước núi chung hiện nay là phải đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến,

giỏo dục phỏp luật liờn quan đến tội phạm mại dõm đến mọi tầng lớp nhõn dõn bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau, để mọi người dõn cú điều kiện hiểu biết phỏp luật, một mặt trỏnh được cỏc vi phạm phỏp luật, mặt khỏc gúp phần nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của bản thõn trước nhiệm vụ đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm mại dõm. Bờn cạnh đú, cần phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, xõy dựng và phỏt triển cỏc loại hỡnh văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc; đấu tranh, phờ phỏn lối sống khụng lành mạnh, trụy lạc, phi đạo đức...

Cựng với việc tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật phải đi đụi với việc xử lý nghiờm minh cỏc đối tượng cố ý tổ chức, lụi kộo, dụ dỗ cỏc đối tượng khỏc đi vào con đường phạm tội mại dõm. Xử lý nghiờm bằng cỏc biện phỏp hỡnh sự, hành chớnh để giỳp họ tự nguyện từ bỏ con đường phạm tội mại dõm trở về với cuộc sống đời thường, tỏi hũa nhập cộng đồng, xó hội, xúa bỏ những định kiến, những mặc cảm…. giỳp họ trở thành người cú ớch cho xó hội.

3.3.3. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ cơ quan tư phỏp trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn, tăng cường phối hợp giữa cỏc cơ quan, ban, ngành trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về mại dõm

Một là, rốn luyện nõng cao ý thức chớnh trị sẽ giỳp cho cỏn bộ cơ quan

tư phỏp thực hiện chức năng, nhiệm vụ một cỏch cú lý, cú tỡnh, được nhõn dõn tin tưởng và đồng tỡnh; giỳp cỏn bộ vận dụng phỏp luật được đỳng đắn. Nếu xa rời ý thức chớnh trị dễ làm cho cỏn bộ mất ý thức rốn luyện, dễ bị những lợi ớch vật chất, tinh thần cỏm dỗ và dẫn đến vi phạm phỏp luật. Việc rốn luyện ý thức chớnh trị luụn phải đi đụi với việc rốn luyện phẩm chất đạo đức của cỏn bộ cơ quan tư phỏp theo tinh thần lời dạy của Bỏc Hồ: "Phụng cụng, thủ phỏp, chớ cụng vụ tư".

Cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm đặc biệt trong lĩnh vực mại dõm phải thường xuyờn tiếp xỳc với những mặt trỏi của xó hội, tiếp xỳc với

đủ loại vi phạm và tội phạm, nếu người cỏn bộ khụng trau dồi đạo đức và rốn luyện ý thức chớnh trị của mỡnh thỡ rất dễ bị những mặt trỏi của kinh tế thị trường cỏm dỗ. Người cỏn bộ cú ý thức chớnh trị, phẩm chất đạo đức sẽ biết cỏch khắc phục những khú khăn chủ quan và khỏch quan trước mắt để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao mà khụng thụ động, ỷ lại vào cấp trờn, đổ lỗi cho khỏch quan. Trong điều kiện nước ta đang phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc rốn luyện ý thức chớnh trị và phẩm chất đạo đức cho cỏn bộ cỏc cơ quan tư phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các tội phạm về mại dâm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 89 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)