Cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các tội phạm về mại dâm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 39 - 49)

2.1. CÁC TỘI PHẠM VỀ MẠI DÂM TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ

2.1.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự

Theo quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, cỏc tội phạm về mại dõm được quy định tại cỏc Điều 254 - Tội chứa mại dõm, Điều 255 - Tội mụi giới mại dõm, Điều 256 - Tội mua dõm người chưa thành niờn của Chương XIX- Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng. Để hiểu được tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của loại tội phạm này chỳng ta cần nghiờn cứu về cỏc dấu hiệu phỏp lý của nú qua bốn yếu tố cấu thành tội phạm: Khỏch thể của tội phạm, khỏch quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm.

* Tội chứa mại dõm

a) Khỏch thể của tội chứa mại dõm

“Khỏch thể của tội phạm là quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ bị

tội phạm xõm hại gõy nờn thiệt hại hoặc đe dọa gõy nờn thiệt hại trong một chừng mực nhất định” [51, tr. 84].

Điều 8 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định những khỏch thể được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ gồm:

Độc lập chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lónh thổ Tổ quốc, xõm phạm chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, nền văn húa, quốc phũng, an ninh xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tự do, tài sản, cỏc

quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của cụng dõn, xõm phạm những lĩnh vực khỏc của trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa [38, tr. 51]. Như vậy, tội chứa mại dõm thuộc nhúm tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng. Khỏch thể của tội chứa mại dõm là xõm phạm đến trật tự cụng cộng.

b) Mặt khỏch quan của tội chứa mại dõm

"Mặt khỏch quan của tội phạm là những biểu hiện bờn ngoài của tội

phạm, bao gồm hành vi nguy hiểm, hậu quả nguy hiểm, mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả, thời gian, khụng gian, hoàn cảnh, địa điểm, cụng cụ phương tiện, phương phỏp, thủ đoạn khi thực hiện tội phạm…" [51, tr. 84].

Xỏc định mặt khỏch quan của tội chứa mại dõm qua dấu hiệu quan trọng nhất - hành vi khỏch quan của tội phạm. Theo quy định tại Điều 3 Phỏp lệnh phũng, chống mại dõm thỡ: “Chứa mại dõm là hành vi sử dụng, thuờ, cho

thuờ hoặc mượn, cho mượn địa điểm, phương tiện để thực hiện việc mua dõm, bỏn dõm” [55, tr. 2]. Theo Cụng văn số 105/2003/KHXX ngày 18/8/2003 của

Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc ỏp dụng Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ: “Cho thuờ, cho mượn địa điểm, phương tiện để hoạt động mại dõm quy

định tại khoản 4 Điều 3 của Phỏp lệnh phũng, chống mại dõm là hành vi của tổ chức, cỏ nhõn cú quyền quản lý, chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài sản mà cho thuờ, cho mượn để hoạt động mại dõm” [46, tr. 2].

c) Mặt chủ quan của tội chứa mại dõm

Tội phạm là thể thống nhất của hai mặt khỏch quan và chủ quan của tội phạm. Mặt khỏch quan của tội phạm là những biểu hiện ra bờn ngoài của tội phạm, mặt chủ quan là tõm lý bờn trong của người phạm tội. Với ý nghĩa là một mặt của hiện tượng thống nhất, mặt chủ quan của tội phạm khụng tồn tại một cỏch độc lập mà luụn gắn liền với mặt khỏch quan của tội phạm. Hoạt động tõm lý bờn trong của người phạm tội luụn luụn gắn liền với biểu hiện bờn ngoài của tội phạm.

Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: lỗi, mục đớch và động cơ phạm tội. Lỗi là thỏi độ tõm lý bờn trong của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội và hậu quả nguy hiểm cho xó hội của mỡnh, cũng như khả năng gõy ra hậu quả từ hành vi đú.

Mục đớch phạm tội là kết quả cuối cựng mà người phạm tội muốn đạt được khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội. Nú xỏc định khuynh hướng ý chớ và khuy hướng hành động của người phạm tội.

Động cơ phạm tội là động lực bờn trong thỳc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội.

Mỗi yếu tố cú ý nghĩa khỏc nhau trong việc chủ thể thực hiện hành vi phạm tội. Trong đú lỗi được phản ỏnh trong tất cả cỏc cấu thành tội phạm. Mục đớch và động cơ tuy cựng là dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm nhưng khụng phải lỳc nào cũng cú ý nghĩa quyết định tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của tội phạm và cũng khụng phải luụn luụn là dấu hiệu đặc trưng của tội phạm để phõn biệt cỏc loại tội với nhau. Mục đớch và động cơ chỉ được phản ỏnh trong một số cấu thành tội phạm cơ bản là dấu hiệu bắt buộc, ngoài ra nú cũng được dựng để xỏc định tỡnh tiết định khung ở một số tội phạm.

Theo quy định tại Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Điều 327 Bộ luật hỡnh sự năm 2015) thỡ tội chứa mại dõm được thực hiện với lỗi cố ý. Trong tội phạm này người phạm tội nhận thức được người khỏc thuờ, mượn địa điểm để hoạt động mại dõm nhưng họ vẫn tỡm mọi cỏch, mong muốn hành vi được thực hiện.

d) Chủ thể của tội chứa mại dõm

"Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể khi thực hiện tội phạm bao

gồm dấu hiệu năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và độ tuổi mà Luật hỡnh sự quy định" [51, tr. 84].

cụ thể đó thực hiện hành vi phạm tội ở thời điểm họ cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật.

Năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là năng lực nhận thức và điều khiển hành vi. Năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là điều kiện cần thiết để cú thể xỏc định con người cú lỗi khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội. Chỉ cú người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự mới cú thể là chủ thể của tội phạm. Người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú khả năng nhận thức được tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi và cú khả năng điều khiển được hành vi ấy.

Bờn cạnh dấu hiệu năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự đối với chủ thể của tội phạm núi chung và cụ thể là tội chứa mại dõm cũn phải là người đạt độ tuổi nhất định do luật định.

Theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định:

1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm;

2. Người từ đủ 14 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng [38, tr. 53-54].

Đồng thời, theo khoản 3 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú quy định: …Tội phạm rất nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại rất lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tự; tội phạm đặc biệt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại đặc biệt lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là trờn mười lăm năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh [38, tr. 52].

Như vậy, theo quy định tại khoản 3 Điều 8, Điều 12, Điều 13 và Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ Chủ thể của tội chứa mại dõm là bất cứ

người nào cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi thực hiện hành vi chứa mại dõm thỡ phạm tội chứa mại dõm.

Chủ thể của tội phạm này khụng phải là chủ thể đặc biệt, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm này thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 của Điều luật; người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm này khụng phõn biệt thuộc trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật này.

* Tội mụi giới mại dõm

a) Khỏch thể của tội mụi giới mại dõm

Cũng như tội chứa mại dõm, khỏch thể của tội mụi giới mại dõm là xõm phạm trật tự cụng cộng. Hành vi mụi giới mại dõm đó xõm phạm đến thuần phong mỹ tục của dõn tộc, cỏc giỏ trị đạo đức xó hội, tỏc động tiờu cực đến nếp sống văn minh, gõy thiết hại về vật chất và tinh thần cho nhiều gia đỡnh và cỏ nhõn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, lan truyền những loại bệnh dịch xó hội, đặc biệt lõy truyền HIV/AIDS...

b) Mặt khỏch quan của tội mụi giới mại dõm

Mặt khỏch quan của tội mụi giới mại dõm là những biểu hiện của tội mụi giới mại dõm ra thế giới khỏch quan. Trong đú, cú thể xỏc định mặt khỏch quan của tội mụi giới mại dõm qua dấu hiệu quan trọng nhất - hành vi khỏch quan của tội phạm.

Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và Bộ luật hỡnh sự năm 2015 đều mụ tả rừ ràng, cụ thể cỏc dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội phạm này. Theo quy định tại Điều 3 Phỏp lệnh phũng, chống mại dõm năm 2003 thỡ “mụi giới mại dõm là hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm

trung gian để cỏc bờn thực hiện việc mua dõm, bỏn dõm" [55, tr. 2].

Hành vi khỏch quan của tội mụi giới mại dõm thường được biểu hiện dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau, cú thể thấy được cỏc hỡnh thức phổ biến như:

- Người phạm tội cú hành vi dụ dỗ, nghĩa là người phạm tội dựng lời núi hay hứa hẹn quyền lợi để thỳc đẩy người khỏc theo ý của mỡnh; dụ dỗ cú thể được thực hiện bằng nhiều thủ đoạn sao cho nếu khụng cú hành vi dụ dỗ đú thỡ người khỏc khụng mua bỏn dõm. Dụ dỗ cú thể tiến hành với người mua dõm hoặc với người bỏn dõm.

- Người phạm tội cú hành vi dẫn dắt người bỏn dõm, người mua dõm đến một địa điểm nào đú để việc bỏn dõm và mua dõm được thực hiện. Hành vi dẫn dắt thể hiện ở hành vi đưa đường, dẫn lối sao cho đối tượng mua, bỏn dõm gặp nhau. Người phạm tội trở thành người làm trung gian giữa người bỏn dõm và mua dõm.

Hành vi dụ dỗ, dẫn dắt, chỉ đường thường đi liền với nhau. Nghĩa là người phạm tội cú hành vi dụ dỗ người mại dõm về việc mua, bỏn dõm và được người mại dõm nhận lời sau đú người phạm tội chỉ cho biết hoặc trực tiếp dẫn đến nơi cú thể thực hiện hành vi mua, bỏn dõm.

Để che mắt cơ quan phỏp luật, người phạm tội khụng thực hiện liền một lỳc cỏc hành vi trờn mà thực hiện một cỏch đơn lẻ như người phạm tội chỉ dụ dỗ người mại dõm và sau khi người mại dõm nhận lời người phạm tội sẽ múc nối cho một người khỏc làm nhiệm vụ chỉ đường dẫn lối. Múc nối ở đõy được hiểu là hành vi trao đổi lộn lỳt những quyền lợi một cỏch bất chớnh.

Người phạm tội tổ chức cho người mua dõm và người bỏn dõm gặp nhau bằng cỏch bố trớ, sắp xếp địa điểm, thời gian đồng thời người phạm tội cũn đứng ra làm trung gian thỏa thuận về giỏ cả và phõn chia lợi nhuận. Người phạm tội cú thể ngó giỏ ngay với khỏch mua dõm sau đú sắp xếp cho khỏch mua dõm gặp người bỏn dõm tại địa điểm đó thỏa thuận và trả cho người bỏn dõm một khoản tiền.

- Hậu quả nguy hiểm cho xó hội của hành vi mụi giới mại dõm là mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi với hậu quả của nú.

Đõy là tội phạm cú cấu thành hỡnh thức vỡ vậy hậu quả khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm, nghĩa là chỉ cần cú hành vi nguy hiểm cho xó hội mà khụng cần cú hậu quả xảy ra. Tội phạm hoàn thành khi người phạm tội cú hành vi dụ dỗ, dẫn dắt người mua dõm, người bỏn dõm để cỏc đối tượng mua bỏn dõm thỏa thuận được việc mua bỏn dõm, khụng cần thực hiện xong hành vi mua bỏn dõm hay chưa. Hành vi mua bỏn dõm sau đú của khỏch mua dõm và người bỏn dõm chỉ là hậu quả tất yếu xảy ra tiếp sau hành vi phạm tội, nú khụng được coi là dấu hiệu khỏch quan bắt buộc của tội phạm này mà chỉ được xem như một tỡnh tiết để đỏnh giỏ mức độ phạm tội và lượng hỡnh đối với người phạm tội trong cỏc trường hợp cụ thể.

c) Mặt chủ quan của tội mụi giới mại dõm

Theo quy định tại Điều 255 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ tội mụi giới mại dõm được thực hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý, người thực hiện hành vi phạm tội hoàn toàn nhận thức được hành vi của mỡnh là dụ dỗ, dẫn dắt người mua dõm, bỏn dõm là nguy hiểm cho xó hội, bị phỏp luật hỡnh sự nghiờm cấm, nhận thức rừ tớnh chất xõm phạm đến đạo đức, thuần phong mỹ tục, trật tự cụng cộng của xó hội… nhưng họ vẫn tỡm mọi cỏch, mong muốn hành vi được thực hiện.

Mặt khỏc, tội mụi giới mại dõm được xõy dựng dưới dạng cấu thành tội phạm hỡnh thức (dấu hiệu hậu quả khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành cơ bản của tội phạm này). Tuy nhiờn, trong tội mụi giới mại dõm người phạm tội cú thể hoàn toàn thấy trước được hậu quả hành vi của mỡnh gõy ra nhưng người phạm tội vẫn cố tỡnh thực hiện. Do vậy, yếu tố lỗi ở đõy bao giờ cựng là lỗi cố ý. Mặt khỏc, khi thực hiện hành vi dụ dỗ, dẫn dắt người mua dõm, bỏn dõm, ý chớ của người phạm tội luụn mong muốn cho hậu quả xảy ra vỡ vậy lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp mà khụng phải là lỗi cố ý giỏn tiếp.

Về mục đớch, động cơ phạm tội, đối với tội mụi giới mại dõm khụng phải là dấu hiệu định tội bắt buộc, vỡ vậy khi xỏc định tội danh khụng cần phải xột đến dấu hiệu này. Tuy nhiờn, khi quyết định hỡnh phạt cũng nờn xỏc định động cơ, mục đớch phạm tội cụ thể của người phạm tội để tuyờn một hỡnh phạt phự hợp. Trong tội mụi giới mại dõm động cơ mục đớch phạm tội núi chung thường khụng cú tớnh quyết định đến tớnh nguy hiểm của tội phạm. Động cơ ở đõy xuất phỏt từ việc người phạm tội muốn làm giàu nhanh chúng, kiếm được nhiều tiền mà khụng phải từ lao động chõn chớnh.

Động cơ, mục đớch phạm tội thường đi liền với nhau. Mục đớch phạm tội chớnh là cỏi mốc trong ý thức phạm tội mà người phạm tội đó đặt ra và để đạt được nú, họ tiến hành thực hiện hành vi phạm tội. Chỳng ta thường thấy động cơ trong cỏc vụ ỏn mụi giới mại dõm là vụ lợi. Vụ lợi cú thể hiểu là những lợi ớch vật chất hoặc lợi ớch phi vật chất mà người phạm tội đạt được khi thực hiện hành vi mụi giới mại dõm. Tuy nhiờn, động cơ của hành vi mụi giới mại dõm khụng nhất thiết chỉ dừng lại ở việc thu lợi ớch vật chất. Trong thực tế, cú những trường hợp người phạm tội mụi giới mại dõm mà khụng nhằm kiếm lời mà với mục đớch khỏc như: mua chuộc người cú chức quyền… Do đú, nếu chỉ cho rằng mục đớch kiếm lời là dấu hiệu bắt buộc của tội mụi giới mại dõm thỡ sẽ dẫn đến tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm.

Bất kỳ người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu cú hành vi mụi giới mại dõm thỡ cũng bị coi là tội phạm, và kể từ khi thực hiện hành vi mụi giới mại dõm thỡ tội phạm hoàn thành, mục đớch vụ lợi chỉ là dấu hiệu mà chỳng ta thường gặp trong cỏc vụ ỏn chứ khụng phải là dấu hiệu bắt buộc đối với cấu thành của loại tội phạm này.

d) Chủ thể của tội mụi giới mại dõm

Cũng như tội chứa mại dõm, chủ thể của tội mụi giới mại dõm được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các tội phạm về mại dâm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 39 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)