Những kết quả đạt đƣợc trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam (Trang 71 - 74)

c. Dấu hiê ̣u mục đích phạm tộ

3.1.1. Những kết quả đạt đƣợc trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của

HÌNH SỰ VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2009

3.1.1. Những kết quả đạt đƣợc trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của định của pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm

Mặc dù an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên phạm vi cả nước vẫn được giữ vững nhưng nhìn chung tội phạm hình sự vẫn diễn biến phức tạp và chưa có chiều hướng giảm bớt đáng kể, gây hậu quả xấu đến sự ổn định và phát triển kinh tế và đó là nỗi lo lắng, sự ám ảnh đối với cuộc sống bình yên của nhân dân. Một số loại tội phạm nghiêm trọng như giết người, cướp tài sản, hiếp dâm trẻ em, tệ nạn ma túy, mại dâm...khơng giảm bớt mà cịn có chiều hướng tăng nhanh và có nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng. Các tội phạm về kinh tế như buôn lậu qua biên giới, lưu hành tiền giả, xâm phạm tài nguyên rừng, chống người thi hành công vụ, các vụ buôn lậu, hành vi sản xuất và buôn bán hàng giả, buôn bán hàng cấm... vẫn khơng có chiều hướng giảm bớt. Theo báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2000 và phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2001 của Tòa án nhân dân tối cao thì năm 2000, tồn ngành Tịa án phải giải quyết 191.783 vụ án các loại, đã giải quyết 165.048 vụ, đạt tỷ lệ giải quyết 86,05%; còn lại 26.735 vụ. So với năm 1999 số vụ án phải giải quyết giảm 23.410 vụ. Cụ thể như sau: Trong năm 2000, các cấp Toàn án trong cả nước phải giải quyết theo trình tự sơ thẩm 49. 195 vụ với 72.904 bị cáo, trong số đó, thụ lý mới là 45.497 vụ với 67.476 bị cáo

và số vụ án cũ còn lại là 3.698 vụ với 5.428 bị cáo. Đã giải quyết 49.946 vụ với 69.133 bị cáo, trong số đó đã xét xử 41.942 vụ với 60.072 bị cáo, hoàn trả hồ sơ cho viện kiểm sát 4.229 vụ, đạt tỷ lệ giải quyết chung là 95,4%. Trong số đó, Tịa án cấp Tỉnh và Tịa án quân sự cấp quân khu đã xét xử 14. 878 vụ. Tồ án cấp huyện và Tịa án qn sự khu vực đã xét xử 27.064 vụ. Tòa án nhân dân cấp tỉnh đã xét xử phúc thẩm 5.921 vụ với 8.420 bị cáo trong tổng số 6.939 vụ với 9.787 bị cáo đã thụ lý, đạt tỷ lệ giải quyết 93.33% số vụ. Các Tòa phúc thẩm thuộc Tòa án nhân dân tối cao đã xét xử phúc thẩm 6.520 vụ với 11.495 bị cáo, trong tổng số 8. 357 vụ đã thụ lý, đạt tỷ lệ giải quyết chung là 83,13 % số vụ. Tòa án quân sự Trung ương đã xét xử 101 vụ với 144 bị cáo, trong số 106 vụ với 155 bị cáo đã thụ lý, đạt tỷ lệ 95,28% số vụ. Các Toà án nhân dân cấp tỉnh đã xét xử giám đốc thẩm 187 vụ với 248 bị cáo, đạt tỷ lệ 94,9%. Tòa án quân sự Trung ương đã xét xử giám đốc thẩm 11 vụ với 15 bị cáo, đạt tỷ lệ 91,6%. Tòa án nhân dân tối cao đã xét xử giám đốc thẩm 164 vụ với 206 bị cáo trong tổng số 212 vụ với 236 bị cáo, đạt tỷ lệ giải quyết 77,35% [54].

Qua số liệu nêu trên, có thể thấy số vụ án phải xét xử theo trình tự phúc thẩm vì có kháng cáo, kháng nghị của tồn ngành Tịa án chỉ chiếm 32,80% (15.3999 vụ/46. 946 vụ) tổng số vụ án hình sự đã xét xử sơ thẩm, số vụ án phải xử theo trình tự giám đốc thẩm vì có kháng nghị chỉ chiếm 0,73% tổng số vụ án đã xét xử sơ thẩm và phúc thẩm (441 vụ/60.368 vụ). Điều này chứng tỏ cơng tác xét xử các vụ án hình sự của ngành tương đối tốt. Các vụ án có kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm và giám đốc thẩm có xu hướng giảm dần, các sai sót cũng ngày càng hạn chế.

Các Tòa án các cấp đã xử phạt tử hình đối với 208 bị cáo, phạt tù chung thân đối với 323 bị cáo, phạt tù từ trên 10 đến 20 năm tù đối với 3.296 bị cáo, phạt tù từ trên 7 năm tù đến 10 năm tù đối với 3.676 bị cáo, phạt tù dưới 7 năm tù đối với 39.222 bị cáo.

Ở những năm tiếp theo, tình hình tội phạm vẫn diễn biến phức tạp, nhiều vụ án xảy ra với tính chất, hậu quả nghiêm trọng, số lượng đơn đề nghị

giám đốc thẩm, tái thẩm của Tịa án chưa có chiều hướng giảm và tính chất càng phức tạp, đa dạng, trong khi đó yêu cầu của xã hội và công dân đối với công tác này ngày càng cao, nhiều văn bản pháp luật liên quan đến cơng tác Tịa án mới ban hành cần được hướng dẫn, tập huấn kịp thời. Bên cạnh đó, tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất của các Tịa án cần tiếp tục được kiện tồn để đáp ứng nhiệm vụ cải cách tư pháp, trong đó có việc tăng thẩm quyền xét xử cho Tịa án cấp huyện.

Trong năm 2005, các Tòa án đã thụ lý 223.228 vụ án các loại; đã giải quyết được 199.998 vụ, đạt 89,6%. Số vụ án còn lại đang được giải quyết theo quy định của pháp luật. Các tòa án nhân dân và Tòa án quân sự các cấp đã giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm được 66.762 vụ, với 109.028 bị cáo trong tổng số 69.048 vụ, với 113.849 bị cáo, đạt 97% số vụ, cao hơn so với cùng kỳ năm trước 2,8% và vượt 6% so với chỉ tiêu đề ra từ đầu năm, cụ thể như sau: các Tòa án cấp sơ thẩm đã thụ lý 55.237 vụ với 91.224 bị cáo; đã giải quyết 53.648 với 87.746 bị cáo, đạt 97,1% số vụ và 96,2% số bị cáo. Các Tòa án cấp phúc thẩm đã thụ lý 13.570 vụ với 22.240 bị cáo; đã giải quyết 12.799 vụ với 20.917 bị cáo, đạt 94,3% số vụ và 94,1% số bị cáo. Đối với việc xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, đã thụ lý 241 vụ; đã xét xử 225 vụ đạt 93,4%. Tỷ lệ các bản án, quyết định giải quyết các vụ án hình sự bị hủy là 0,7%, bị sửa là 4,2%. So với năm 2004, tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy giảm 0,1 %, bị sửa giảm 0,2 % [57]. (Xem phụ lục).

Trong các vụ án hình sự mà Tịa án đã xét xử, các tội phạm về ma túy, giết người, cướp tài sản, cố ý gây thương tích, mua bán phụ nữ, trẻ em, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vi phạm các quy định về giao thông đường bộ và các tội phạm về mại dâm chiếm tỷ lệ lớn. Mặc dù số lượng các vụ án hình sự mà Tòa án các cấp đã thụ lý giảm hơn 2.220 vụ so với năm trước nhưng các tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng còn xảy ra nhiều.

Trong cơng tác xét xử các vụ án hình sự, về cơ bản các Tịa án đã áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự và tố tụng hình sự nên đã xét xử đúng người đúng tội, đúng pháp luật, hạn chế đến mức thấp nhất việc xét xử oan và bỏ lọt tội phạm; các vụ án điều được đưa ra xét xử đúng thời hạn quy định của pháp luật, hạn chế đến mức thấp nhất việc tồn đọng án. Hầu hết các Tịa án đều hồn thành và vượt chỉ tiêu xét xử. Chất lượng xét xử tiếp tục được bảo đảm, tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy, sửa và số người bị kết án oan giảm hơn trước. Các Toà án đã đảm bảo thực hiện tốt nguyên tắc xử lý: "nghiêm trị những người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội... đồng thời khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra...".

Như vậy, công tác xét xử các vụ án hình sự của các Tịa án trong năm qua đã phục vụ có hiệu quả cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, đáp ứng được yêu cầu chính trị của các địa phương và trong cả nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)