Theo quy định tại Điều 183 BLTTDS, trƣớc khi tiến hành hũa giải Tũa ỏn phải thụng bỏo về phiờn hũa giải cho cỏc đƣơng sự nhằm mục đớch cụng khai việc hũa giải của Tũa ỏn và tạo điều kiện cho phiờn hũa giải đƣợc tiến hành đỳng thời gian, đạt hiệu quả. Thụng bỏo về phiờn hũa giải phải đƣợc tống đạt hợp lệ cho cỏc đƣơng sự.
Hũa giải là sự thỏa thuận của cỏc đƣơng sự nờn cỏc đƣơng sự phải cú mặt để hũa giải với nhau. Nếu cú đƣơng sự vắng mặt thỡ Tũa ỏn xử lý trƣờng hợp đƣơng sự vắng mặt tại phiờn tũa nhƣ sau:
Đối với trƣờng hợp vắng mặt lần thứ nhất dự cú lý do hay khụng hoặc vắng mặt lần thứ hai cú lý do chớnh đỏng thỡ Tũa ỏn sẽ ra quyết định hoón phiờn tũa.
Đối với trƣờng hợp đƣơng sự vắng mặt khi đƣợc Tũa ỏn triệu tập lần thứ hai thỡ:
+ Trƣờng hợp vắng mặt nguyờn đơn:
Trong vụ ỏn HN&GĐ thƣờng nguyờn đơn chỉ cú 01 ngƣời (vợ hoặc chồng) nếu nguyờn đơn đó đƣợc Tũa ỏn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt (trừ cú lý do chớnh đỏng, sự kiện bất khả khỏng) thỡ Tũa ỏn ra quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn theo quy định tại điểm e khoản 1Điều 192 BLTTDS
+ Trƣờng hợp vắng mặt bị đơn:
Trong trƣờng hợp bị đơn vắng mặt mà đó đƣợc Tũa ỏn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cú tỡnh vắng mặt thỡ Tũa ỏn ra lập biờn bản về việc khụng hũa giải đƣợc và đƣa vụ ỏn ra xột xử theo thủ tục chung.
+ Trong trƣờng hợp vắng mặt ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan: Theo quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 61 BLTTDS quy định: "ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú thể yờu cầu độc lập hoặc tham gia tố tụng với bờn nguyờn đơn hoặc bờn bị đơn" [25], mặc dự chƣa cú quy định cụ thể về việc vắng mặt ngƣời cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan thỡ Tũa ỏn sẽ xử lý nhƣ thế nào nhƣng trong trƣơng hợp này Tũa ỏn sẽ tiến hành hũa giải theo quy định tại khoản 3 Điều 184 BLTTDS:
Trong vụ ỏn cú nhiều đƣơng sự, mà cú đƣơng sự vắng mặt, nhƣng cỏc đƣơng sự cú mặt vẫn đồng ý tiến hành hũa giải và việc hũa giải đú khụng ảnh hƣởng đến quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt thỡ Thẩm phỏn tiến hành hũa giải giữa cỏc đƣơng sự cú mặt; nếu cỏc đƣơng sự đề nghị hoón phiờn hũa giải để cú mặt tất cả cỏc đƣơng sự trong vụ ỏn thỡ Thẩm phỏn phải hoón phiờn hũa giải. Thẩm phỏn thụng bỏo việc hoón phiờn hũa giải và việc mở lại phiờn hũa giải cho đƣơng sự biết [25].
Vấn đề đặt ra ở đõy là thế nào là khụng ảnh hƣởng đến quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt. Theo hƣớng dẫn tại khoản 3 Điều 17 của Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP: Nếu trong vụ ỏn cú nhiều quan hệ phỏp luật mà quan hệ phỏp luật này liờn quan đến đƣơng sự này, quan hệ phỏp luật kia liờn
quan đến đƣơng sự khỏc và việc giải quyết quan hệ phỏp luật đú chỉ liờn quan đến cỏc đƣơng sự cú mặt, khụng liờn quan đến cỏc đƣơng sự vắng mặt, thỡ Thẩm phỏn tiến hành hũa giải những vấn đề cú liờn quan đến cỏc đƣơng sự cú mặt.
Trƣờng hợp nờu trờn mà cỏc đƣơng sự cú mặt thỏa thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết vụ ỏn, thỡ thỏa thuận đú chỉ cú giỏ trị đối với những ngƣời cú mặt và đƣợc Thẩm phỏn ra quyết định cụng nhận nếu khụng ảnh hƣởng đến quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt. Trƣờng hợp thỏa thuận của họ cú ảnh hƣởng đến quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt, thỡ thỏa thuận này chỉ cú giỏ trị nếu đƣơng sự vắng mặt tại phiờn hũa giải đồng ý bằng văn bản.
Trƣờng hợp trƣớc khi tiến hành hũa giải đƣơng sự vắng mặt đó cú ý kiến bằng văn bản nhƣng sau khi kết thỳc phiờn hũa giải, nội dung hũa giải của cỏc đƣơng sự cú mặt khỏc với nội dung văn bản thể hiện ý chớ của đƣơng sự vắng mặt, thỡ Tũa ỏn phải lấy ý kiến bằng văn bản của đƣơng sự vắng mặt tại phiờn hũa giải về thỏa thuận của cỏc đƣơng sự tại phiờn hũa giải. Thủ tục và thời hạn lấy ý kiến bằng văn bản của đƣơng sự đƣợc thực hiện theo quy định của phỏp luật TTDS. Trƣờng hợp đƣơng sự đồng ý với kết quả hũa giải thỡ ngày nhận đƣợc ý kiến bằng văn bản của đƣơng sự vắng mặt tại phiờn hũa giải đƣợc xỏc định là ngày cỏc đƣơng sự thỏa thuận đƣợc với nhau về vấn đề phải giải quyết trong vụ ỏn.
Tuy vậy trờn thực tế khi giải quyết cỏc vụ ỏn ly hụn thƣờng xuất hiện trƣờng hợp khụng ảnh hƣởng đến quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt nhƣng liờn quan đến việc quyền giao nghĩa vụ thỡ cần sự đồng ý của của ngƣời cú quyền. Vớ dụ: A xin ly hụn với B. trong quỏ trỡnh giải quyết ly hụn C đũi nợ A và B 40 triệu đồng. Khi tiến hành hũa giải khụng cú mặt C. A, B thỏa thuận A trả cho C 20 triệu, B trả cho C 20 triệu. Nhƣ vậy việc thỏa thuận này khụng ảnh hƣởng đến quyền lợi và nghĩa vụ của C vỡ yờu cầu của C đó đƣợc thỏa món. Nhƣng theo phỏp luật dõn sự thỡ đõy là nghĩa vụ chung của
A,B với C nếu tỏch ra sẽ trở thành chuyển nghĩa vụ mà chuyển nghĩa vụ thỡ phải đƣợc sự đồng ý của ngƣời cú quyền.