4. Ý NGHĨA CỦA ĐỊALÝ THỦY VĂN
5.1.3 Các sông có nguồn thuỷ năng lớn và cácđặc trưng hình thái của sông
của sông.
I-Khái quát về nguồn điện năng Việt Nam
Việt Nam có nguồn thuỷ năng dồi dào. Nguồn thuỷ năng này được chia thành 8 khu vực khác nhau.
STT Tên khu vực Tổng công suất 103kw
Tổng điện năng 10 kwh
1 Khu Đông Bắc 771,12 760,5
2 Khu sông Hồng-Thái Bình 9100 9689
3 Khu sông Đà 8100 70,983 4 Khu sông Mã-Cả-Nậm Mu 717,6 3615 5 Khu miền Trung 3177 8283 6 Nghĩa Bình-Phú Khánh 33943 25434 7 Tây Nguyên 4018,5 35298 8 Đồng Nai 3396 9782
Trong 8 khu vực trên các sông có nguồn điện năng dồi dào với công suất trên 1.000.000 kw là
139 E = 70983.106 kwh 2. Sông Đồng Nai: N= 3396,4 .103 kw E= 29782.106kwh 3. Sông Sesan: N= 2480.103 kw E= 21723.106 kwh 4. Sông Lô: N= 2390.103kw E= 20920.106 kwh 5. Sông Thu Bồn: N= 1775.103kw E= 15564.106kwh 6. Sông Srepok: N= 15385. 103 kw E= 13575. 106kwh 7. Sông Ba: N= 1145 . 103kw E= 10027. 106 kwh
Như vậy hiện nay ở Việt Nam có 7 sông đạt công suất trên 1 triệu kw. trong đó có 3 sông đã nêu các hình thái đặc trưng ở trên. Sau đây là đặc trưng hình thái của 4 sông còn lại: S. Đà, S.Sesan, S.Lô, S.Srepok.
II- Các đặc trưng hình thái của sông có nguồn điện năng lớn.
A. Sông Đà:
1. Các đặc trưng hình thái sông.
Sông Đà là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng. Sông Đà xuất phát từ vùng núi phía Nam Trung Quốc, chảy vào Việt Nam ở huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu chảy qua Sơn La- Hoà Bình- Hà Tây- Vĩnh Phú và đổ vào sông Hồng ở Việt Trì.Sông Đà có tên khác gọi là sông Đen (Black river). Sông Đà có nguồn nước dồi dào ( chiếm 57% nước sông Hồng) và có nguồn năng lượng lớn nhất Việt Nam ( chiếm 30% điện năng cả nước).
- Vị trí nguồn sông: Ngô Thôn- Trung Quốc Kinh độ :100o00'20"
Vĩđộ :25030'10"
- Vị trí cửa sông: Hạ Nông- Việt Trì. Kinh độ :105020'50"
Vĩđộ :21015'00" - Độ cao nguồn sông:2000m
140 - Chiều dài lưu vực:890km
- Diện tích hướng nước: 52900km2 . Trong đó có 26800km2 thuộc địa phận Việt Nam (chiếm 50%), diện tích đá vôi khá lớn 982 km2.
- Độ cao bình quân lưu vực:965m - Độ dốc bình quân lưu vực:36,8% - Chiều rộng bình quân lưu vực:80km - Mật độ lưới sông:0,9km/km2 - Hệ số hình dạng:0,38 - Hệ số uốn khúc:1,45
- Hệ số phát triển đường phân nứơc:1,7 - Hệ số không đối xứng: 0,02
- Hệ số không cân bằng lưới sông: 0,31
Hình 5.10 Bản đồ lưu vực sông Đà
2. Bản đồ lưu vực sông Đà. (Hình 5.10) B. Sông Sesan:
Sông Sesan là phụ lưu của sông MêKông và là phụ lưu cấp 1 của sông Srepok. Sông Sesan còn có tên khác là sông Không Pô Cô.Sông này bắt nguồn từ
141 dãy núi phía Tây Trường Sơn và chảy qua các tỉnh ConTum - Gia Lai, Lào, Cămpuchia và đổ vào sông Srepok ở phía Lũng Ngạn rồi đổ vào sông MêKông. Sông Sesan có ý nghĩa cực kì quan trọng trong việc phát triển kinh tế Tây Nguyên. Nguồn nước để tưới, sinh hoạt và nguồn thuỷ năng của sông Sesan rất lớn; Có thể cung cấp điện cho các tỉnh Tây Nguyên. Hiện nay trên sông Sesan đang tiến hành xây dựng nhà máy thuỷ điện Ialy có công suất lắp máy là 600MW và điện năng là 3,21 tỷ KWh với giá thành rẻ nhất Việt Nam: 0,285đ/KWh theo đơn gía năm 1980. 1. Các đặc trưng hình thái sông Sesan.
- Vị trí nguồn sông: Núi Ngọn Roi - Tỉnh KonTum Kinh độ : 107o41'56"
Vĩđộ : 15011'08" - Vị trí cửa sông: Plngai Kinh độ : 107027'20" Vĩđộ : 13055'27" - Độ cao nguồn sông: 1225m - Chiều dài sông: 145km. - Chiều dài lưu vực:890km - Diện tích hướng nước: 11620km2 . - Độ cao bình quân lưu vực:737m - Độ dốc bình quân lưu vực:14,4% - Chiều rộng bình quân lưu vực:80,1km - Mật độ lưới sông:0,38km/km2 - Hệ số hình dạng:0,55 - Hệ số uốn khúc:1,45
- Hệ số phát triển đường phân nứơc:1,57 - Hệ số không đối xứng: 0,57
- Hệ số không cân bằng lưới sông: 3,33
142 Hình 5.11 Bản đồ lưu vực sông Sesan
Ghi chó
143 C. Sông Srepok
Sông Srepok là phụ lưu cấp I của sông MêKông. Sông này bắt nguồn từ phía tây dãy Nam Trường Sơn thuộc tỉnh Lâm Đồng, chảy qua các tỉnh Buôn Mê Thuột, qua Lom Phát- Campuchia và đổ vào sông MêKông ở phía Tả Ngạn.
1. Các đặc trưng hình thái sông Srepok. - Vị trí nguồn sông: Lâm Đồng
Kinh độ :108o18'38" Vĩđộ :13006'00" - Vị trí cửa sông: Strungtreng Kinh độ :107029'12" Vĩđộ :13001'00" - Độ cao nguồn sông:1400m - Chiều dài sông:315km. - Chiều dài lưu vực:183km - Diện tích hướng nước: 30100km2 . - Độ cao bình quân lưu vực:570m - Độ dốc bình quân lưu vực:13,9% - Chiều rộng bình quân lưu vực:164km - Mật độ lưới sông:0,55km/km2 - Hệ số hình dạng:0,90 - Hệ số uốn khúc:1,89
- Hệ số phát triển đường phân nứơc:1,47 - Hệ số không đối xứng: -0,11
- Hệ số không cân bằng lưới sông: 1,15 - Sông Srepok có 41 phụ lưu.
144 Hình 5.12 Bản đồ lưu vực sông Srepok
145 D. Sông Lô
Sông Lô là phụ lưu cấp I của sông Hồng. Sông Lô bắt nguồn từ Luasichien- Tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc, chảy qua các tỉnh CAo Bằng, Tuyên Quang, Yên Bái và đổ vào sông Hồng ở Việt Trì - Phú Thọ.
1. Các đặc trưng hình thái lưu vực sông Lô - Vị trí nguồn sông: Lusichien
Kinh độ :105o37'00" Vĩđộ :23035'00" - Vị trí cửa sông: Việt Trì Kinh độ :105026'40" Vĩđộ :21017'50" - Độ cao nguồn sông:1100m
- Chiều dài sông: 470km.Trong đó chiều dài sông thuộc Việt Nam là 275km - Chiều dài lưu vực: 350km
- Diện tích hướng nước: 39000km2. Trong đó 22600 km2 thuộc địa phận Việt Nam và 2570km2 là diện tích đá vôi. - Độ cao bình quân lưu vực: 884m - Độ dốc bình quân lưu vực: 19,7% - Chiều rộng bình quân lưu vực: 300km - Mật độ lưới sông: 0,98km/km2 - Hệ số hình dạng: 0,23 - Hệ số uốn khúc:1,8
- Hệ số phát triển đường phân nứơc:1,5 - Hệ số không đối xứng: 0,29
- Hệ số không cân bằng lưới sông: 0,94 - Sông Lô có 42 phụ lưu.
146 Hình 5.13 Bản đồ lưu vực sông Lô
147