- Trình bày vài nét chính về sự biến chuyển xã hội ở nơng thơn dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất. Thái độ chính trị của các giai cấp ấy thế nào? - Vì sao xuất hiện xu hươnga mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc
hồi đầu thế kỉ XX.
2. Dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
- Gv tổ chức cho HS đọc SGK và thảo luận nhĩm theo câu hỏi: vì sao Phan Bội
Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản. Hoạt động chính của phong trào Đơng Du?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao phong trào Đơng du thất bại? Bài học rút ra từ thực tế phong trào Đơng du là gì?
- GV cho HS tự nghiên cứu SGK để trả -
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đơng Kinh nghĩa thục cĩ gì khác với các nhà trường đương thời?
lời câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908.
- Lãnh đạo: Phan Bội Châu
- Nét chính hoạt động của phong trào Đơng du: + Từ năm 1905 đến 1908, đưa HS Việt Nam sang Nhậthọc đã lên tới 200 người.
- Nguyên nhân thất bại: Do các thế lực đế quốc (Nhật-Pháp) cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật.
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
- Hình thức hoạt động: mở trường, diễn thuyết các vấn đề xã hội, cổ vũ theo cái mới, cổ động mở mang cơng thuơng nghiệp…
3. Đơng Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
4. Sơ kết bài học
- Củng cố: Tổ chức cho HS củng cố lại các nội dung:
+ Những điểm mới về mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt đầu thế kỉ XX.
+ Nguyên nhân thất bại của các phong trào đĩ.
- Dặn dị:
+ Học bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. + Đọc chuẩn bị trước bài mới.
Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày dạy:
Tiết :35 Bài 24
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)