KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 1933) VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch Sử Lớp 11 pptx (Trang 44 - 47)

1933) VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HĨA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT.

1. Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Nhật Bản. 1933) ở Nhật Bản.

- Năm 1929 tác động của cuộc khủng hoảng ở Mĩ đã làm cho kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng.

- Sản xuất cơng, nơng nghiệp và thương nghiệp đều đình đốn.

- Khủng hoảng kinh tế đã gây hậu quả nghiêm trọng về xã hội: nơng dân phá sản, cơng nhân thất nghiệp, mâu thuẫn xã

Để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì?

Nêu Đặc điểm của quá trình quân phiệt hĩa ở Nhật Bản

cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt diễn ra như thế nào? Tác động .

hs nhận xét.

hội diến ra quyết liệt.

2. Quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước. nhà nước.

- Để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước. - Đặc điểm của quá trình quân phiệt hĩa ở Nhật Bản là:

+ Nhật Bản đã cĩ sẵn chế độ chuyên chế Thiên Hồng nên quá trình diễn ra thơng qua việc quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước. + Quá trình quân phiệt hĩa kéo dài suốt thập niên 30 và gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.

- Cùng với việc quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước Nhật Bản tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc.

3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản. quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt diễn ra sơi nổi.

- Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản gĩp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước

- Phong trào diễn ra mạnh mẽ với nhiều hình thức và lơi cuốn đơng đảo binh lính, sĩ quan Nhật tham gia.

4. Sơ kết bài học.

- Cũng cố: Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào?

Quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản cĩ gì khác với quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước ở Đức ?

- Dặn dị: Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa và nghiên cứ bài 15. - Ra bài tập: So sánh tình hình các nước Đức, Mĩ, Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939?

Ngày soạn: 20/11/11 Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức:

Học sinh hệ thống hĩa được các kiến thức cơ bản của lịch sử mà các em đã được học trong học kì I ở lớp 11 ;

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

Củng cố thái độ, tư tưởng, tình cảm đúng đắn qua các bài đã học. 3. Về kĩ năng:

Rèn luện kỹ năng hệ thống hĩa kiến thức, phân tích sự kiện v.v… II/ NỘI DUNG :

Ngày soạn: 20/11/11 Ngày dạy:

Tiết : 19 KIỂM TRA HỌC KÌ I

Họ và tên: KIỂM TRA HỌC 1 TIẾT Lớp: MÔN: LỊCH SỬ.

Đề 1:

I/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn:

1. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành vào: a/ 11. 1868 b/ 1. 1868 c/ 10. 1868 d/ 8. 1868 2. Đảng Quốc Đại là Đảng của giai cấp:

a/ Tư sản b/ vô sản

c/ Công nhân d/ Cả 3điều đúng

3. Điều ước Tân Sửu năm 1901 đã biến Trung Quốc trở thành nước: a/ phong kiến nửa thuộc địa b/ thuộc địa

c/ nửa thuộc địa nửa phong kiến d/ Cả 3 điều sai II/ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

1. Vào giữa thế kỉ XI X cũng như các nước Đông Nam Á Xiêm đứng trước … ………Nhưng dưới thời vua Ra ma IV và Ra maV tiến hành………...

Nên nó đã………..

2.Hầu hết phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX đều ……….duy nhất chỉ có nước ……….giành được độc lập. III/ Lập bảng thống kê nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại(1868-1918)

: .

Ngày soạn: 20/11/11 Ngày dạy:

Tiết :20

Bài 15 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)

I. Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được những diễn biễnc của cách mạng Trung Quốc trong những thập niên 20 – 3- của thế kỷ XX. Những đặc điểm của phong trào độc lập ở Ấn Độ.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức, giành độc lập.

3. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử khác nhau để hiểu được ý nghĩa của chúng.

II. Thiết bị, tài liệu dạy – học.

Cho học sinh sưu tầm một số tư liệu tranh ảnh về cuộc đời hoạt động của Mao Trạch Đơng, Gan-đi

III. Tiến trình tổ chức dạy học.

1.Kiểm tra bài cũ.

Quá trình phát xít hĩa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản diễn ra như thế nào? 2.Dẫn dắt vào bài mới.

3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

Hoạt động của Thầy – trị Kiến thức cơ bản HS cần nắm

Nguyên nhân bùng nổ bùng nổ phong trào ngũ tứ ở TQ.

HS trình bày diến biến và nêu ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch Sử Lớp 11 pptx (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w