phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
4. Sơ kết bài học
- Củng cố: Khái quát lại bài
+ Các phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
+ Ý nghĩa của các phong trào đĩ: Phản ánh tính chất yêu nước chống Pháp nổi bật và cĩ ý nghĩa quan trọng trong tiến trình lịch sử Việt Nam.
- Dặn dị: HS học bài, đọc trước bài mới.
Ngày soạn: 25/1/2010 Ngày dạy:
Tiết :32
Ngày soạn: 2/2/2010 Ngày dạy:
Tiết :33 Bài 22
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu được mục đích và nắm được những nét chính về nội dung của các chính sách chính trị, kinh tế, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam ngay sau khi chúng hồn thành cuộc bình định bằng quân sự.
- Thấy được những tác động của những chính sách đĩ đối với tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam ở những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phĩng dân tộc mới.
2 Tư tưởng, tình cảm
- Nhận rõ bản chất của đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo đã bĩc lột dã man và đàn áp về chính trị một cách tàn bạo đối với nhân dân ta.
- Bồi dưỡng tình cảm giai cấp, lịng yêu mến kính trọng giai cấp nơng dân, cơng nhân và các tầng lớp lao động khác.
3. Kỹ năng.
- Bồi dưỡn kĩ năng phân tích, đánh giá, rút ra các đặc điểm của sự kiện lịch sử. - Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử và sơ đồ để nhận thức lịch sử.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính Đơng Dương thời thuộc Pháp. - Sơ đồ Bộ máy thống trị của Pháp ở Đơng Dương.
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương.
Câu 2: Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
2. Dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
- GV hỏi: Mục tiêu của cuộc khai thác
thuộc địa Việt Nam của Pháp là gì?
1. Những chuyển biến về kinh tế
+ GV đặt vấn đề: Vậy nội dung chính của
các chính sách kinh tế thể hiện cụ thể ý đồ mục tiêu của cuộc khai thác thế nào?
Đơng Dương đến tối đa. - Các chính sách:
+ Nơng nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
+ Tập trung khai thác than và kim loại, ngồi ra cịn tập trung vào một số ngành khác như xi măng, điện nước…
+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế
+ Giao thơng vận tải: Xây hệ thống giao thơng vận tải để tăng cường bĩc lột.
- GV hỏi: Thời phong kiến ở nơng thơn Việt Nam cĩ những giai cấp nào sinh : Dưới tác động của cuộc khai thác, tình hình các giai cấp ở nơng thơn Việt Nam biến chuyển như thế nào?
sống?
- Gv yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu
hỏi: Do tác động của cuộc khai thác, hai giai cấp địa chủ phong kiến và nơng dân đã cĩ những xáo trộn, biến chuyển. Vậy thái độ chính trị của từng giai cấp ấy thế nào?
GV dùng bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS dựa vào SGK chỉ trên bản đồ những đơ thị Việt Nam hồi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Tác động:
+ Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến, cĩ nhiều tiến bộ, của cải vật chất hơn sản xuất được nhiều hơn phong phú hơn.
+ Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bĩc lột cùng kiệt; Nơng nghiệp dậm chân tại chỗ, nơng dân bị bĩc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất; Cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cơng nghiệp nặng.
2. Những chuyển biến về xã hội
- Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, cĩ một bộ phận nhỏ cĩ tinh thần yêu nước
-Giai cấp nơng dân: số lượng đơng đảo nhất, họ bị áp bức bĩc lột nặng nề, cuộc sống của họ khổ cực, nơng dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành được độc lập và ấm no
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX xuất hiện nhiều đơ thị mới: Hà Nội, Hải phịng, Sài Gịn - Chợ Lớn…
Tầng lớp tư sản: Là các nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, xưởng thủ cơng, chủ hãng buơn bán…bị chính quyền thực dân kìm hãm tư bản Pháp chèn ép.
- Cơng nhân: Xuất thân từ nơng dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, cĩ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống.
4. Sơ kết bài học
- Củng cố:
+ Từ một nước phong kiến, Việt Nam đã trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Nơng dâm với phong kiến; dân tộc ta với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.
+ Trong bối cảnh đĩ đã xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc.
- Dặn dị:
+ Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK + Đọc và chuẩn bị trước bài mới.
Ngày soạn: 10/2/2010 Ngày dạy:
Tiết :34 Bài 23
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm được nét chính của các phong trào Đơng Du, Đơng Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì.
- Nhận biết được những nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với phong trào cuối thế kỉ XIX
2 Tư tưởng
- Thán phục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của các vị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…
- Nhận rõ bản chất của bọn thực dân Pháp tàn bạo.
3. Kỹ năng.
- Rèn luyện các kỹ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử. - Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhận vật lịch sử.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Ảnh: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.