Những mặt hạn chế về năng lực cạnh tranh của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật lao động việt nam (Trang 94)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: khẩn trương xõy dựng và thực hiện kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trỡnh hợp lý và chương trỡnh hành động cụ thể, phỏt huy tớnh chủ động của cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - xó hội, hoàn chỉnh hệ thống luật phỏp, nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp và nền kinh tế.

Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta do thành quả đổi mới những năm qua đó đạt được những thành cụng nhất định... Độ mở của nền kinh tế là một trong ớt nhúm yếu tố cấu thành cạnh tranh của Việt Nam được đỏnh giỏ cao hơn. Mức độ mở cửa thương mại của Việt Nam tương đối cao trong cỏc nước đang phỏt triển và ngày càng được mở rộng. Chớnh sỏch thương mại được tự do hoỏ tương đối nhanh theo 3 hướng chớnh là mở rộng thương quyền cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, cắt giảm thuế quan và xoỏ bỏ phớ thuế quan và mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện cỏc cam kết quốc tế. Tuy vậy, chớnh sỏch nhập khẩu vẫn cũn một số bất cập, trỏi với quy định của WTO. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại quốc tế vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài ngày càng

thụng thoỏng song thực tế chưa theo kịp cỏc nước trong khu vực về độ hấp dẫn. Vai trũ của Chớnh phủ trong chớnh sỏch tài khoỏ, xõy dựng mụi trường kinh doanh, cạnh tranh được nõng cao dần trong những năm gần đõy. Tuy vậy, Chớnh phủ vẫn cũn can thiệp nhiều vào cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, ưu đói dành cho doanh nghiệp Nhà nước chưa cú sự chọn lọc và tớnh toỏn lõu dài. Ngoài ra, việc thực hiện cải cỏch hành chớnh, chống tham nhũng diễn ra cũn chậm, thiếu hiệu quả và thiếu đồng bộ.

Cỏc nhúm yếu tố cạnh tranh cũn lại của Việt Nam vẫn cũn rất yếu kộm. Thể chế, nhất là thể chế kinh tế tuy được cải thiện song cũn chậm, cũn thiếu bất cập. Hệ thống phỏp luật chưa đồng bộ, thiếu nhất quỏn, chưa phự hợp với luật phỏp quốc tế trong hội nhập. Những yếu kộm trong thể chế dẫn đến khả năng thực thi và hiệu lực thực thi thấp, làm mộo mú mụi trường kinh doanh và cạnh tranh. Cỏc thể chế thị trường kộm hiệu quả và chưa đồng bộ, cỏc dịch vụ hỗ trợ sản xuất như tài nguyờn, kết cấu hạ tầng chậm phỏt triển, chất lượng lao động thấp, trỡnh độ khoa học và cụng nghệ cũn lạc hậu... Sau đõy là những đỏnh giỏ tổng quỏt:

Vị trớ xếp hạng so với cỏc nước cũn thấp. Theo bảng xếp hạng năng lực

cạnh tranh quốc gia hàng năm do WEF đưa ra, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam luụn luụn thấp, và khụng ổn định, thậm chớ cú xu hướng xuống hạng. Năm 1997 Việt Nam đứng vị trớ 49 về năng lực cạnh tranh trong số 55 nước được xem xột, năm 1998 nõng lờn vị trớ 39 trong số 53 nước, năm 1999 lại tụt xuống vị trớ 48 trong số 59 nước. Năm 2001 và năm 2002 ở vị trớ 60 trong số 75 nước và 65 trong số 80 nước. Năm 2003 Việt Nam xếp hạng 60 trong 102 nước; Năm 2004 xếp hạng 77 trong 104 nước; Năm 2005 xếp hạng 81 trong 117 nước. Cũn theo cỏch đỏnh giỏ xếp hạng tớnh điểm của cỏc chuyờn gia thuộc nhúm nghiờn cứu năng lực cạnh tranh của Porter thỡ năm

2001-2002 trong số 77 lĩnh vực được đưa ra tớnh điểm thỡ Việt Nam cú 38 lĩnh vực đạt trờn 50 điểm, 39 lĩnh vực đạt dước 50 điểm. Trong số cỏc lĩnh vực đạt dưới 50 điểm cú 4 lĩnh vực chỉ đạt từ 0 đến 4 điểm. Như vậy Việt Nam đang ở trong tỡnh trạng bất lợi về khả năng cạnh tranh.

Hệ thống phỏp luật của nước ta vẫn cũn thiếu nhiều quy định quan

trọng. Nhiều nội dung của một số luật hiện hành chưa phự hợp với cỏc nguyờn tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và chậm được điều chỉnh, bổ sung. Luật phỏp chưa chặt chẽ, cũn chồng chộo, cú thể vận dụng khỏc nhau, do được thiết kế để phục vụ quỏ nhiều mục tiờu. Tớnh minh bạch, cụng khai của nền kinh tế, bao gồm cả doanh nghiệp và cơ quan nhà nước cũn thấp.

Cỏc thụng tư hướng dẫn của cỏc bộ (như quyết định về thuế suất thuế nhập khẩu đối với phụ tựng xe mỏy, phụ tựng xe ụ-tụ) cú những thay đổi đột ngột làm cho mụi trường kinh doanh của nước ta trở nờn khú dự đoỏn, thiếu tớnh ổn định, gõy tõm lý lo lắng cho cỏc nhà đầu tư trong nước và ngoài nước, giảm năng lực cạnh tranh quốc gia trong thu hỳt vốn đầu tư.

Tớnh minh bạch, cụng khai của nền kinh tế, bao gồm cả doanh nghiệp và cơ quan nhà nước cũn thấp. Chớnh quyền địa phương ở một số nơi cũn can thiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp khụng phự hợp với cơ chế thị trường. Hiện tượng hỡnh sự hoỏ cỏc quan hệ dõn sự, quan hệ kinh tế đang rất nặng nề, cơ quan bảo vệ phỏp luật hành động quỏ quy định cua phỏp luật, thiờn vị trong xử lý tranh chấp cũn tiếp diễn ở một số nơi. Cơ quan xột xử, hoà giải, trọng tài cũn cú những quyết định thiếu khỏch quan.

Đấu tranh chống quan liờu, tham nhũng tuy đó đạt được một số kết quả, song vẫn cũn khỏ nghiờm trọng, nhất là ở những khõu liờn quan đến lợi ớch

của doanh nghiệp, chưa cú biện phỏp ngăn chặn hữu hiệu. Chi phớ kinh doanh cao hơn một số nước khỏc trong khu vực.

Nền kinh tế nặng về thay thế nhập khẩu hơn là xuất khẩu. Điều này thể

hiện rất rừ ở chỗ cỏc ngành thay thế nhập khẩu tăng nhanh hơn cỏc ngành hướng về xuất khẩu. Năm 1997, lĩnh vực thay thế nhập khẩu cú 8 ngành; hướng về xuất khẩu cú 3 ngành, năm 2001 tỷ lệ tương ứng là 14 và 1. Như vậy trong bối cảnh hội nhập, cụng nghiệp Việt Nam lại hướng vào thị trường nội địa, hậu quả là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trờn thị trường quốc tế rất thấp.

Trong xuất khẩu, nhiều hạn chế đó được dỡ bỏ, cũng khụng cũn thuế xuất khẩu, song vẫn cũn những hạn chế về định lượng nhập khẩu, mức thuế nhập khẩu cao để bảo hộ một số sản phẩm. Đầu tư nước ngoài vào một số lĩnh vực do cỏc tổng cụng ty nhà nước nắm giữ cũn chịu nhiều cản trở.

Cỏc dịch vụ tài chớnh phục vụ xuất, nhập khẩu và đầu tư nước ngoài như tớn dụng, bảo lónh tớn dụng xuất, nhập khẩu… cũn chậm phỏt triển. Cỏc dịch vụ về thụng tin thị trường, tiếp cận khỏch hàng, tư vấn luật phỏp và kinh doanh cũn kộm phỏt triển.

Việc sử dụng vốn đầu tư của nền kinh tế khụng hiệu quả. Việc sử dụng vốn đầu tư của nền kinh tế khụng hiệu quả. Hiệu quả sử dụng vốn của nền

kinh tế rất thấp và xu hướng suy giảm làm cho năng lực của nền kinh tế thấp kộm. Chỉ số ICOR (hế số giỏ trị sản phẩm gia tăng - nú thể hiện để thu được 1 đồng lợi nhuận thỡ phải bỏ ra bao nhiờu đồng vốn) của cả nền kinh tế tăng nhanh, đặc biệt là khu vực kinh tế nhà nước. ICOR tăng là một xu hướng tất yếu bởi nú gắn với phản ỏnh sự tiến bộ kỹ thuật. Tuy nhiờn, ICOR tăng nhanh lại là điều đỏng lo ngại cho quỏ trỡnh phỏt triển của mọi nền kinh tế. Ở Việt

Nam, ICOR tăng nhanh cảnh bỏo một vấn đề: thiếu vốn, trỡnh độ phỏt triển thấp, nhưng hiệu quả sử dụng vốn lại giảm nhanh và điều này chứng tỏ chất lượng đầu tư và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế gặp nguy cơ khỏ nghiờm trọng. Năm 1995, ICOR của Việt Nam là 3,39 thỡ năm 2005 đó lờn tới gần 6, trong đú khu vực kinh tế nhà nước tăng từ 3,6 lờn 7,28. Đõy là một thực tế đỏng lo ngại, vỡ khu vực kinh tế chủ đạo lại cú chất lượng thấp.

Mặc dầu đó cú nhiều nỗ lực cải cỏch và cú những tiến bộ trờn nhiều mặt, nhưng hệ thống tài chớnh - tiền tệ ở Việt Nam cũn kộm phỏt triển, thiếu sự đa dạng, khả năng tài chớnh nhỏ bộ, khụng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển. Cỏc chỉ tiờu về độ sõu tài chớnh, dư nợ tớn dụng trờn GDP, cỏc chỉ số chất lượng hoạt động của hệ thống ngõn hàng thương mại cũn thấp hơn so với cỏc nước trong khu vực. Năng lực đỏnh giỏ dự ỏn đầu tư, trỡnh độ cụng nghệ của cỏc nghiệp vụ ngõn hàng cũn nhiều hạn chế, lạc hậu.

Việc Chớnh phủ tiếp tục khoanh nợ, dón nợ, xoỏ nợ đối với một số doanh nghiệp nhà nước chưa phải là giải phỏp đầy đủ để nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và ngõn hàng thương mại. Kinh nghiệm kinh doanh tài chớnh quốc tế cũn ớt. Đồng tiền Việt Nam chưa cú giỏ trị chuyển đổi ngay cả đối với cỏc giao dịch vóng lai làm hạn chế tốc độ kinh doanh xuất - nhập khẩu.

Trong bối cảnh đú, doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, người cú ý tưởng kinh doanh mới khú tiếp cận với tớn dụng. Gần đõy, việc phỏt triển quỏ nhiều quỹ hỗ trợ đầu tư khỏc nhau dưới sự quản lý của Bộ Tài chớnh tạo ra mặt bằng tớn dụng khụng đồng đều cho cỏc doanh nghiệp và cú nguy cơ tạo ra một thị trường tiền tệ khập khễnh, ngoài sự kiểm soỏt thống nhất của Ngõn hàng nhà nước.

Thị trường chứng khoỏn cũn quỏ nhỏ bộ, chậm phỏt triển, chưa bao gồm những doanh nghiệp quan trọng và hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài. Hệ thống quỹ đầu tư mạo hiểm chưa phỏt triển.

Kết cấu hạ tầng: Những năm gần đõy kết cấu hạ tầng đó được đầu tư và

cú cải thiện đỏng kể, nhưng cản trở từ kết cấu hạ tầng đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tỡnh trạng độc quyền, ỏp đặt giỏ quỏ cao với chất lượng dịch vụ thấp, năng suất lao động và hiệu quả sử dụng phương tiện thấp. Chi phớ về kết cấu hạ tầng ở nước ta quỏ cao so với cỏc nước trong khu vực. Chẳng hạn, giỏ bỏn điện đang cao hơn của cỏc nước trong khối ASEAN. Đó vậy, theo tớnh toỏn, ở Việt Nam chi phớ điện năng cho sản xuất (chi phớ đầu vào) tăng thờm 8 - 12% so với giỏ cụng bố do yếu tố chất lượng cung cấp điện thấp.

Doanh nghiệp cụng nghệ cao chưa dỏm đầu tư vào nước ta trong đú cú lý do về kết cấu hạ tầng. Chi phớ cao và chất lượng thấp của cỏc loại dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng là một trở ngại lớn trong cỏc nỗ lực giảm giỏ đầu vào của cỏc doanh nghiệp.

Trỡnh độ khoa học - cụng nghệ của nước ta cũn ở mức thấp và chậm

tiến bộ. Cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp đang bị lạc hậu nhiều thế hệ so với khu vực. Việc chuyển giao cụng nghệ từ đầu tư nước ngoài, từ cỏc cụng ty xuyờn quốc gia và cỏc nguồn khỏc chưa cú sự tiến bộ rừ rệt. Đặc biệt, trỡnh độ cụng nghệ thụng tin cũn rất thấp và sự phỏt triển gặp nhiều rào cản do độc quyền và cỏc quy định hành chớnh gũ bú. Xuất hiện sự phõn hoỏ sõu sắc về tiếp cận thụng tin giữa cỏc vựng, miền và cỏc tầng lớp dõn cư.

Tiềm lực khoa học, cụng nghệ vốn cũn ớt, lại chưa được sử dụng tốt do cơ chế quản lý chậm được đổi mới, mối liờn kết giữa khoa học, cụng nghệ

(nghiờn cứu) - trường đại học (giảng dạy) - doanh nghiệp cũn thiếu chặt chẽ, phần nhiều do cỏc trở ngại về hành chớnh và cơ chế tài chớnh.

Cỏc viện nghiờn cứu chưa thực sự tự chủ trong nghiờn cứu, huy động vốn, tham gia đấu thầu trong nước và quốc tế do thiếu tư cỏch phỏp nhõn đầy đủ. Sự quan tõm và đầu tư từ khu vực doanh nghiệp cho khoa học, cụng nghệ cũn thấp do nhiều lý do, trong đú cú lý do bắt nguồn từ cơ chế độc quyền, tỡnh trạng cục bộ ngành và địa phương, chưa thực sự trọng dụng người cú tài, chưa chấp nhận cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động khoa học, cụng nghệ.

Mặc dự khoa học, cụng nghệ được coi là “quốc sỏch hàng đầu” và sự thực đất nước đang cú tiềm năng khụng nhỏ, song trong thực tế, vai trũ của khoa học, cụng nghệ chưa tương xứng, tư vấn khoa học, cụng nghệ chưa được coi trọng đỳng mức. Khụng ớt quyết định đầu tư và quyết sỏch quan trọng thiếu căn cứ khoa học vững chắc, nhất là trong việc thẩm định cỏc dự ỏn, tư vấn cho hoạch định chớnh sỏch, quy hoạch phỏt triển.

Cỏc lợi thế vốn cú của nền kinh tế Việt Nam như tài nguyờn lao động đó

khụng khai thỏc cú hiệu quả. Hiện tại, Việt Nam đang cú nhiều dự ỏn đầu tư cú vốn lớn, trong khi lĩnh vực nụng nghiệp và cỏc ngành sử dụng nhiều lao động nhiều lợi thế lại khụng được quan tõm đỳng mức. Lợi thế cạnh tranh trong cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động của Việt Nam ngày càng giảm sỳt, khụng đủ sức cạnh tranh với Trung Quốc, Thỏi Lan. Chuyển sang giai đoạn tập trung phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều vốn và cụng nghệ cao để nõng cao năng lực cạnh tranh thỡ Việt Nam lại đang thiếu lực lượng lao động cú kỹ năng. Người lao động chưa được đào tạo và chuẩn bị tốt về tỏc phong, kỷ luật lao động cụng nghiệp, về tinh thần, thỏi độ, ý thức

lao động trong tập thể. Cỏc yếu tố đú dẫn đến việc người sử dụng lao động phải tăng thờm chi phớ đào tạo.

Cơ sở đào tạo, từ đào tạo nghề đến đào tạo đại học và sau đại học, cũn nhiều yếu kộm, lạc hõu về nhiều mặt, chưa đỏp ứng nhu cầu cả về số lượng lẫn chất lượng. Thị trường lao động chưa phỏt triển. Cỏc quy chế về bảo hiểm xó hội, an toàn lao động, về cỏc trỏch nhiệm xó hội chưa đầy đủ và chưa được thực hiện tốt. Số vụ đỡnh cụng, phản đối cú tớnh tập thể và xung đột giữa người lao động với người sử dụng lao động đang cú chiều hướng tăng… cú thể trở thành một cản trở trong quỏ trỡnh phỏt huy lợi thế cạnh tranh về lao động ở trong nước cũng như xuất khẩu lao động ra nước ngoài. Hiện tượng khan hiếm lao động cú đào tạo ở cỏc trung tõm cụng nghiệp, cỏc khu cụng nghiệp diễn ra khỏ phổ biến. Hiện tượng cạnh tranh lao động cú chất lượng giữa cỏc doanh nghiệp, lao động cú đào tạo bỏ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khỏc mà chi phớ đào tạo khụng được hoàn trả vừa làm tăng thờm chi phớ sử dụng lao động, vừa khụng tạo động lực để cỏc doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo tay nghề.

Mức khởi điểm về tớnh thuế thu nhập cỏ nhõn với lao động Việt Nam quỏ thấp, tốc độ thuế suất luỹ tiến lại cao, trong mức thuế thu trờn tổng thu nhập khụng được khấu trừ những khoản chi phớ tối thiểu cho sinh hoạt theo thụng lệ quốc tế, làm cho tổng chi phớ tiền lương cỏ nhõn của chuyờn gia Việt Nam trở nờn quỏ cao, trở thành một yếu tố thiếu hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài khi sử dụng lao động tay nghề cao của Việt Nam. Mặt khỏc, lao động rẻ là một yếu tố cạnh tranh luụn luụn ở trạng thỏi động, khi đời sống được nõng lờn, thỡ giỏ nhõn cụng cũng tăng lờn, và do đú lợi thế này đang trong xu hướng mất dần theo đà phỏt triển của nền kinh tế.

Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp rất thấp, đặc biệt là cỏc

doanh nghiệp nhà nước. Năng lực cạnh tranh thấp của cỏc doanh nghiệp bị chi phối bởi nhiều yếu tố: sử dụng vốn khụng hiệu quả, giỏ cả hàng hoỏ cao, trỡnh độ quản lý kộm, cụng nghệ lạc hậu, dịch vụ tiếp thị quảng cỏo nghốo nàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật lao động việt nam (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)