Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, người ta càng thấy rừ sự giàu mạnh của một quốc gia khởi nguồn từ giàu mạnh của cỏc doanh nghiệp. Vỡ thế, sự mạnh hay yếu của doanh nghiệp Việt Nam khụng phải chỉ cú ý nghĩa riờng đối với lợi ớch của cỏc doanh nghiệp mà cũn cú mối liờn hệ mật thiết đến lợi ớch của xó hội, lợi ớch của người tiờu dựng và trờn tất cả thỡ sự lớn mạnh của doanh nghiệp cú liờn hệ mật thiết đến sự nghiệp dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
Doanh nghiệp đúng vai trũ chủ yếu tạo ra sức cạnh tranh của hàng hoỏ và dịch vụ. Để đỏp ứng đũi hỏi của thị trường và yờu cầu hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, ngày 4/4/2003 Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị 08/ 2003 / CT-TTg về việc nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Vỡ vậy cần tổ chức triển khai thực hiện nghiờm chỉnh Chỉ thị của Thủ
tướng Chớnh phủ, cỏc Bộ ngành và địa phương triển khai đầy đủ và kịp thời cỏc nhiệm vụ mà Thủ tướng đó giao cho cỏc cơ quan thực hiện.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn trương và dành thế chủ động trong quỏ trỡnh hội nhập, khụng trụng chờ ỉ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước; cũng khụng nờn đợi đến khi hàng hoỏ của cỏc nước vào rồi thỡ mới cú giải phỏp và phải tự phỏt huy nội lực. Muốn vậy thỡ việc nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc Doanh nghiệp Việt Nam là hết sức cần thiết. Trước hết cỏc doanh nghiệp cần phải tiến hành ngay việc xỳc tiến thương mại, quảng cỏo... để tỡm hiểu nhu cầu tiờu dựng, thúi quen tõp quỏn cũng như cỏc qui định về phỏp lý của từng thị trường để làm cơ sở cho việc hoạch định lại chương trỡnh phỏt triển; kế hoạch kinh doanh phải phõn tớch, nắm vững lợi thế sản phẩm của mỡnh và căn cứ vào danh mục hàng hoỏ, thuế suất của Việt Nam để lựa chọn sản phẩm nhằm đầu tư kinh doanh cho phự hợp với điều kiện mới; chủ động mở rộng và tỡm kiếm thị trường, cọ sỏt vươn ra trước khi mà hàng hoỏ của ASEAN, của cỏc nước tràn vào Việt Nam; đồng thời phải coi trọng và chiếm lĩnh thị trường trong nước. Từ cỏc nhận định phương hướng trờn tụi cú kiến nghị một số giải phỏp sau đõy đối với cỏc doanh nghiệp:
3.2.1 Chiến lược sản phẩm
Chọn sản phẩm cú thế mạnh và khụng ngừng nõng cao, cải tiến chất lượng sản phẩm, đa dạng hoỏ sản phẩm theo nhu cầu tiờu dựng ngày càng phỏt triển và nần cao của xó hội (chế biến, chế biến tinh, theo nhiều giỏ trị sử dụng, hỡnh thức bao bỡ). Khi khai thỏc cú hiệu quả cỏc lợi thế so sỏnh quốc gia trong lựa chọn sản phẩm kinh doanh, chỳ trọng đến khõu nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới, hiện đại hoỏ khõu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiờn tiến trờn thế giới phự hợp với doanh nghiệp để nõng cao chất lượng sản phẩm.
Luụn tỡm cỏch sao cho sản phẩm mỡnh cú sự khỏc biệt, độc đỏo ở điểm nào đú so với sản phẩm cựng loại của cỏc doanh nghiệp khỏc (giỏ trị sử dụng, mẫu mó, bao bỡ).
Một yờu cầu khụng thể thiếu trong chiến lược sản phẩm của cỏc doanh nghiệp là xõy dựng và quảng cỏo cho thương hiệu sản phẩm: Là kết quả của quỏ trỡnh tiếp thị quảng cỏo, lõu dài và tốn kộm, nhưng nú rất quan trọng một khi sản phẩm của cỏc hóng na nỏ giống nhau về chất lượng, giỏ cả thỡ thương hiệu là cỏi duy nhất để khỏch hàng mua hàng của doanh nghiệp mỡnh chứ khụng mua của người khỏc. Mặc dự kiểu dỏng chất lượng của sản phẩm giống hệt nhau nhưng thương hiệu khỏc nhau thỡ bỏn khỏc nhau. Thương hiệu cú giỏ trị khỏc nhau thỡ chi phớ quảng cỏo khỏc nhau. Một thương hiệu mạnh cú thể giỳp cho doanh nghiệp đạt được vị thế dẫn đầu trong ngành. Thương hiệu càng nổi tiếng thỡ khả năng tăng thị phần của nú trờn thị trường càng cao. Nhờ đú, doanh nghiệp cú thể điền chi tiết thị trường, định giỏ cao hơn, chi phối, làm cho cỏc đối thủ phải nản lũng khi muốn chia thị phần với họ.
3.2.2 Chiến lược Marketing
Làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu thị trường tạo đội ngũ tiếp thị, phỏt triển mạng lưới tiếp thị nhanh nhạy, rộng khắp luụn cú kế hoạch mở rộng thị trường. Phỏt triển mạng lưới tiờu thụ, thường xuyờn đưa ra cỏc hỡnh thức khuyến mói phự hợp với từng lỳc, từng nơi, cải tiến phương thức phục vụ khỏch hàng. Nõng cao chất lượng hoạt động của hệ thống phõn phối, kể cả dịch vụ trước và sau khi bỏn hàng phự hợp với đặc điểm văn hoỏ tiờu dựng ở những thị trường tiờu thụ khỏc, cần nắm bắt và phản ứng nhanh trước cỏc thay đổi của đối thủ cạnh tranh trờn thị trường.
Xõy dựng kế hoạch để từng bước đổi mới dõy chuyền cụng nghệ, thay thế dần cụng nghệ cũ bằng cụng nghệ mới để tăng năng suất, hạ giỏ thành sản phẩm, nõng cao chất lượng hàng hoỏ; trước tiờn lựa chọn cỏc khõu quan trọng trong dõy chuyền sản xuất cú ảnh hưởng đến chất lượng và giỏ thành sản phẩm để tiến hành hiện đại hoỏ trước; tiếp theo là ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào tỡm kiếm thị trường, quảng bỏ thương hiệu và uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường trong nước và nước ngoài.
3.2.4 Chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực
Trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, ngoài những lợi thế về tài nguyờn thiờn nhiờn và vị trớ địa lý là những yếu tố về lợi thế so sỏnh do thiờn nhiờn ban tặng, chỳng ta cũn cú lợi thế khỏc đú là lợi thế về lao động rẻ. Trong thập kỷ 90 cú thể thấy rằng, sự dồi dào lao động tương đối giản đơn, giỏ rẻ ở nước ta đó đem lại sự phỏt triển chung của cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất cần nhiều lao động. Tuy vậy, lao động rẻ của chỳng ta đang bị cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc và lợi thế về lao động rẻ nhưng tương đối giản đơn của Việt Nam trong thập kỷ tới sẽ giảm dần và cỏc doanh nghiệp cũng phải đề phũng nguy cơ rơi vào cỏi bẫy của lao động rẻ. Mặt khỏc, trong những năm tới, lao động cú kĩ thuật trỡnh độ cao mới là loại lao động mà nền kinh tế tri thức cần. Do vậy, đụng và rẻ khụng cũn là lợi thế cho lực lượng lao động của ta nữa. Vỡ vậy, muốn nõng cao khả năng cạnh tranh cần tiến hành nõng cao trỡnh độ năng lực kinh doanh, kinh nghiệm kinh doanh và điều hành, quản lý doanh nghiệp, nhất là nõng cao trỡnh độ và kinh nghiệm kinh doanh và điều hành của giỏm đốc, trỡnh độ tay nghề của người lao động, trỡnh độ và kiến thức về tiếp thị, tiếp thu khoa học kĩ thuật, trỡnh độ cụng nghệ, thụng tin, chỳ trọng đến những sỏng kiến cải tiến của người lao động ở cỏc khõu khỏc nhau trong hoạt động của doanh nghiệp. Cần cú cỏc hỡnh thức khuyến khớch lao động làm việc tốt hơn.
3.2.5 Chiến lược liờn kết mạng lưới trong quản lý, hợp tỏc sản xuất, tiờu thụ thụ
Hiện nay cỏc tập đoàn kinh tế lớn, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (TNCs) cú thế lực rất lớn trờn thị trường ở cỏc quốc gia, đặc biệt là thế lực trong cạnh tranh. Lý do là vỡ cỏc tập đoàn và cỏc TNCs cú sức mạnh về vốn, khoa học cụng nghệ, kỹ năng quản lý. Đối với Việt Nam để cú những tập đoàn kinh tế lớn, ngoài vai trũ quyết định của nhà nước ở tầm vĩ mụ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng nờn tiến tới hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, bằng cỏch: hợp tỏc đầu tư với cỏc tập đoàn kinh tế, cụng ty đa quốc gia của nước ngoài, hỡnh thành cụng ty con của cỏc tập đoàn. Từ đú, tiến hành cỏc liờn kết kinh tế dọc, ngang với cỏc doanh nghiệp trong nước, hỡnh thành tập đoàn kinh tế lớn, cụng ty xuyờn quốc gia ở Việt Nam. Hoặc là, dưới sự hỗ trợ điều hành của nhà nước, cỏc doanh nghiệp nhà nước chủ động đứng ra làm nũng cốt tiến hành sỏp nhập, hợp nhất với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc, hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế tổng hợp, đủ sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.
Nếu thực hiện được những chiến lược trờn đõy thỡ đú là hệ quả rất lụgic của một hệ thống doanh nghiệp hướng về trường kỳ và chắc chắn sẽ đủ năng lực cạnh tranh khi Việt Nam ra nhập WTO. Trường kỡ chớnh là sự lựa chọn rất chiến lược của cỏc doanh nghiệp Việt Nam: khụng thể thắng trong cuộc chạy nước rỳt, họ quyết định giành chiến thắng trong cuộc chạy maratụn.