2.2.4. Thực tiễn ỏp dụng quy phạm về quyền bào chữa của người chưa thành niờn chưa thành niờn
Theo quy định phỏp luật hiện hành, thỡ quyền bào chữa của người chưa thành niờn phạm tội được thực hiện một cỏch triệt để, việc tham gia của người bào chữa đối với bị can là người chưa thành niờn là một yờu cầu bắt buộc. Trong trường hợp người đại diện hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niờn khụng tự mỡnh hoặc khụng lựa chọn được người bào chữa thỡ cơ quan điều tra phải yờu cầu Đoàn luật sư phõn cụng Văn phũng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viờn của tổ chức mỡnh. Tại Thụng tư liờn tịch số 01 ngày 12/7/2011 của VKSDNTC- TANDTC- BCA- BTP-BTĐTBXH quy định:
Bắt buộc phải cú người bào chữa tham gia tố tụng trong cỏc vụ ỏn cú bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn. Mọi trường hợp khụng cú người bào chữa tham gia tố tụng trong cỏc vụ ỏn cú bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn là vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng, trừ trường hợp họ hoặc người đại diện hợp phỏp của họ từ chối người bào chữa. Người bào chữa cú thể là: luật sư; người đại diện hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo; bào chữa viờn nhõn dõn [40, Điều 9].
Trong thời gian qua, nhỡn chung cỏc cơ quan điều tra đó nghiờm tỳc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật trong hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự mà người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niờn, việc đảm bảo quyền
bào chữa cho họ khụng chỉ khi bị khởi tố bị mà ngay từ khi cơ quan điều tra giao quyết định tạm giữ hỡnh sự đó phải thụng bỏo cho họ về quyền cú người bào chữa. Trong trường hợp người bị tạm giữ, bị can khụng cú nơi nương tựa thỡ cơ quan điều tra đề nghị Đoàn Luật sư hoặc Trung tõm trợ giỳp phỏp lý cử trợ giỳp viờn thực hiện quyền bào chữa cho họ. Cơ quan điều tra tạo mọi thuận lợi trong việc ra quyết định người bào chữa, tạo điều kiện tham gia lấy lời khai, hỏi cung, tiếp cận, nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn theo đỳng quy định.
Ngoài việc quy định quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niờn, phỏp luật cũng quy định trong trường hợp người bị tạm giữ, bị can là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, hoặc là người chưa thành niờn cú nhược điểm về thể chất hoặc trong trường hợp cần thiết khỏc, thỡ việc lấy lời khai, hỏi cung những người này thỡ phải cú mặt của đại diện gia đỡnh. Quy định này đảm bảo việc lấy lời khai, hỏi cung của điều tra viờn được khỏch quan, toàn diện, chống mớm cung, bức cung, nhục hỡnh của điều tra viờn. Thực tiễn thời gian qua, cỏc cơ quan điều tra thực hiện đầy đủ quy định này, khụng những chỉ ỏp dụng với người bị tạm giữ, bị can từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi mà ỏp dụng với tất cả người chưa thành niờn. Điều này giỳp cho việc bảo vệ quyền của người chưa thành niờn được thực hiện hiệu quả và triệt để.
Tuy nhiờn, qua thực tế cũn bộc lộ một số hạn chế từ phớa cơ quan điều tra như: tõm lý khụng muốn sự tham gia bào chữa của luật sư, gõy khú khăn cho người bào chữa nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, tham gia cỏc hoạt động tố tụng đối với bị can là người chưa thành niờn. Thậm trớ cú trường hợp cơ quan điều tra khụng mời luật sư hay chỉ định luật sư ngay cho bị can khi họ bị khởi tố, bắt tạm giam. Sau đú, để hợp thức húa, khi chuẩn bị kết thỳc giai đoạn điều tra họ chỉ định luật sư cho người chưa thành niờn phạm tội và đề nghị luật sư và người giỏm hộ cho bị can ký vào cỏc biờn bản đó được làm từ trước. Đõy khụng những là biểu hiện vi phạm phỏp luật tố tụng nghiờm trọng mà cũn ảnh
hưởng lớn đến việc bảo vệ quyền của bị can là người chưa thành niờn.