Việc tham gia tố tụng của gia đỡnh, nhà trường và cỏc tổ chức xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của người chưa thành niên phạm tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự thực tiễn tại thành phối hải phòng (Trang 81 - 84)

3.2. Hoàn thiện cỏc quy định của luật tố tụng hỡnh sự bảo vệ

3.2.5. Việc tham gia tố tụng của gia đỡnh, nhà trường và cỏc tổ chức xó hội

xó hội

BLTTHS 2003 quy định:

- Đại diện của gia đỡnh người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo; thầy giỏo, cụ giỏo, đại diện của nhà trường, Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, tổ chức khỏc nơi người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo học tập, lao động và sinh sống cú quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng theo quyết định của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn.

- Trong trường hợp người bị tạm giữ, bị can là người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi hoặc là người chưa thành niờn cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất hoặc trong những trường hợp cần thiết khỏc, thỡ việc lấy lời khai, hỏi cung những người này phải cú mặt đại diện của gia đỡnh, trừ trường hợp đại diện gia đỡnh cố ý vắng mặt mà khụng cú lý do chớnh đỏng. Đại diện gia đỡnh cú thể hỏi người bị tạm giữ, bị can nếu được Điều tra viờn đồng ý; được đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu, khiếu nại; đọc hồ sơ vụ ỏn khi kết thỳc điều tra.

- Tại phiờn toà xột xử bị cỏo là người chưa thành niờn phải cú mặt đại diện của gia đỡnh bị cỏo, trừ trường hợp đại diện gia đỡnh cố ý vắng mặt mà khụng cú lý do chớnh đỏng, đại diện của nhà trường, tổ chức.

- Đại diện của gia đỡnh bị cỏo, đại diện của nhà trường, tổ chức tham gia phiờn toà cú quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu và đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng; tham gia tranh luận; khiếu

nại cỏc hành vi tố tụng của những người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng và cỏc quyết định của Toà ỏn [27, Điều 306].

Khỏi niệm “Đại diện gia đỡnh” được phõn biệt với khỏi niệm “Đại diện hợp phỏp”. Trờn thực tế, khi xỏc định tư cỏch tố tụng của người đại diện hợp phỏp trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng dựa vào tư cỏch của họ theo Điều 140 (đại diện theo phỏp luật), Điều 141 (người đại diện theo phỏp luật) Bộ luật dõn sự năm 2005. Mặc dự trong Bộ luật dõn sự cũn cú một chủ thể nữa tham gia với tư cỏch đại diện theo uỷ quyền (Điều 143) nhưng họ khụng phải là đại diện hợp phỏp cho người chưa thành niờn trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự; bởi đại diện theo uỷ quyền là đại diện được xỏc lập theo sự thoả thuận giữa cỏc chủ thể được uỷ quyền và chủ thể uỷ quyền trong đú họ phải đảm bảo điều kiện về năng lực hành vi dõn sự. Người chưa thành niờn khi tham gia tố tụng họ khụng thể tham gia trong cỏc quan hệ uỷ quyền được vỡ họ khụng thể tự thoả thuận được người đại diện hợp phỏp của mỡnh nờn người đại diện cho họ phải là người đại diện đương nhiờn (do phỏp luật quy định). Hơn nữa, phỏp luật tố tụng là bắt buộc để bảo vệ quyền và lợi ớch cho người chưa thành niờn nờn họ chỉ cú thể là đại diện theo phỏp luật mà khụng thể là đại diện được uỷ quyền.

Hiện nay, cú nhiều ý kiến cho rằng hai khỏi niệm “đại diện gia đỡnh” và “đại diện hợp phỏp” là đồng nhất nhau. Nếu chỳng ta đồng nhất hai khỏi niệm này sẽ dẫn đến cỏch hiểu là người đại diện gia đỡnh cũng cú quyền giỏm sỏt bị can, bị cỏo chưa thành niờn hay cú thể tự mỡnh thực hiện quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong trường hợp họ khụng mời người bào chữa cho mỡnh. Chớnh vỡ khụng được quy định cụ thể để đảm bảo cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh nờn trờn thực tế, những chủ thể này thường bị cỏc cơ quan tiến hành tố tụng lạm quyền và do đú sự tham gia của họ khụng bảo vệ được quyền lợi của người chưa thành niờn mà đụi khi nú cũn trở thành hỡnh

thức. Rừ ràng, quy định của BLTTHS chưa chặt chẽ về vấn đề này. Để trỏnh sự lạm quyền của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, bảo vệ quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo chưa thành niờn thỡ BLTTHS cần làm rừ vai trũ của cỏc chủ thể trong Điều 306 BLTTHS. Chớnh vỡ vậy, chỳng tụi đề nghị thay thế cụm từ “đại diện gia đỡnh” thành cụm từ “đại diện hợp phỏp”. Thực tế cho thấy, trong quỏ trỡnh tham gia vào cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự, hầu hết cỏc vụ ỏn cú đại diện hợp phỏp là người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho người chưa thành niờn trước sự buộc tội của cỏc cơ quan cú thẩm quyền tố tụng. Nếu trong vụ ỏn đó cú đại diện hợp phỏp tham gia rồi thỡ khụng cú đại diện gia đỡnh nữa. Hiện nay cũng chưa cú một điều luật nào xỏc định tư cỏch tố tụng của đại diện gia đỡnh, cho nờn quy định này trở nờn quỏ chung chung, khụng thể hiện rừ được quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ. Chớnh vỡ thế mà quy định chỉ mang tớnh hỡnh thức.

Và như vậy, nếu coi đại diện hợp phỏp là người tham gia tố tụng thỡ cần quy định cho họ cỏc quyền và nghĩa vụ cụ thể chứ khụng phải như hiện nay là theo quyết định của cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt và toà ỏn (khoản 1 Điều 306 BLTTHS). Theo hướng đề nghị về thuật ngữ và tư cỏch tố tụng của người đại diện hợp phỏp trờn đõy, xin kiến nghị sửa đổi Điều 306 khoản 2 và khoản 3 như sau:

Người đại diện hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn gồm cú thầy giỏo, cụ giỏo, đại diện của nhà trường, đại diện của Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, tổ chức khỏc nơi người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo học tập, lao động và sinh sống cú quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng theo quyết định của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Toà ỏn.

Trong mọi trường hợp, việc lấy lời khai, hỏi cung bị can tại cơ quan điều tra phải cú mặt đại diện hợp phỏp của người chưa thành niờn, trừ trường hợp người đại diện hợp phỏp cố tỡnh vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của người chưa thành niên phạm tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự thực tiễn tại thành phối hải phòng (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)