Cỏc giải phỏp đảm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của người chưa thành niên phạm tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự thực tiễn tại thành phối hải phòng (Trang 84 - 89)

3.3.1. Nõng cao hiệu quả mụ hỡnh điều tra thõn thiện đối với vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện do người chưa thành niờn thực hiện

3.3.1.1 Sự cần thiết nõng cao hiệu quả mụ hỡnh điều tra thõn thiện đối với vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện

Khỏi niệm mụ hỡnh ĐTTT được hỡnh thành từ sự ra đời và thực hiện một loạt cỏc văn bản phỏp luật quốc tế về quyền của trẻ em như; Cụng ước của Liờn hiệp quốc về quyền trẻ em (1989); Quy tắc tối thiểu phổ biến của Liờn hiệp quốc về tư phỏp NCTN (1985); Hướng dẫn phũng, chống tội phạm ở NCTN (1990), Quy tắc về bảo vệ NCTN bị tước đoạt quyền tự do (1990); Hướng dẫn của Liờn hiệp quốc về cỏc vấn đề tư phỏp liờn quan tới nạn nhõn và nhõn chứng trẻ em (2005)...

Mụ hỡnh ĐTTT được tiếp cận như một phương thức tiến hành tố tụng bảo đảm tối đa quyền và lợi ớch hợp phỏp của người chưa thành niờn tham gia tố tụng với sự ghi nhận quyền của NCTN và trỏch nhiệm, nghĩa vụ của cỏc cơ quan, người tiến hành tố tụng;

- Tụn trọng và thực hiện đầy đủ cỏc nội dung nhõn quyền cơ bản của NCTN khi họ tham gia tố tụng hỡnh sự (quyền được bảo hộ về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản…);

- Tụn trọng và thực hiện đầy đủ cỏc quyền cơ bản của người bị buộc tội trong TTHS (quyền được suy đoỏn vụ tội, quyền tự bào chữa và nhờ người khỏc bào chữa…);

- Tụn trọng và thực hiện đầy đủ cỏc quyền ưu tiờn của NCTN về đối tượng chứng minh trong vụ ỏn NCTN phạm tội;

- Giai đoạn điều tra và toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng hướng tới sự phục hồi nhõn cỏch, phẩm giỏ của NCTN phạm tội và NCTN bị tổn thương bởi tội phạm với yờu cầu giảm thiểu tối đa phạm vi tiếp cận thụng tin về vụ ỏn từ

phớa cụng chỳng và cỏc chủ thể cú liờn quan; cỏc thiết chế vật thể - hoạt động tố tụng phải bảo đảm sự phự hợp với độ tuổi NCTN từ kiến trỳc, cỏc trang thiết bị nội, ngoại thất, giảm thiểu tối đa tớnh thị uy, trấn ỏp mà khụng gian tổ chức điều tra, giam giữ đ-a lại;

- Giai đoạn điều tra và toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng giảm thiểu tối đa thời hạn tố tụng; hướng bỏ ngỏ ở mức độ tối đa khả năng chuyển hướng xử lý sang cỏc biện phỏp phỏp lý phi hỡnh sự;

- Việc giam giữ trước xột xử NCTN trong thời hạn ngắn nhất cú thể và là biện phỏp cuối cựng; chế độ giam giữ riờng theo hướng nhõn đạo hơn đối với NCTN phạm tội phự hợp với tõm sinh lý lứa tuổi.

- Người tiến hành tố tụng phải cú kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm về tội phạm do NCTN thực hiện, về tõm sinh lý lứa tuổi chưa thành niờn, về giao tiếp với NCTN và tõm huyết, sự chia sẻ với NCTN;

- Sự tham gia tố tụng sớm hơn, sõu hơn và đầy đủ hơn, thậm chớ là bắt buộc của người bào chữa trong vụ ỏn NCTN;

- Sự tham gia tố tụng bắt buộc của đại diện gia đỡnh hoặc của tổ chức bảo trợ trẻ em đại diện cho cộng đồng cựng sự cung cấp cỏc dịch vụ y tế và hỗ trợ tõm lý trong vụ ỏn NCTN.

Thực tế điều tra cho thấy, trẻ em vi phạm phỏp luật thường do nhận thức xó hội và phỏp luật cũn hạn chế, bồng bột, thiếu kiềm chế trước tỏc động của ngoại cảnh, thiếu kỹ năng ứng xử, nhiều trường hợp khụng phõn biệt được đỳng sai và hậu quả hành động của mỡnh đối với người khỏc. Trẻ em bị xõm hại do tuổi cũn nhỏ nờn rất dễ bị tổn thương, nhiều khi khụng hiểu được những gỡ đó diễn ra với mỡnh; khụng dỏm hoặc khụng thể kể lại sự việc đó xảy ra; khụng hiểu được ngụn ngữ phức tạp, đặc biệt là những từ ngữ luật.

Khi phải tiếp xỳc với cụng an thỡ phong cỏch, tấm gương cụ thể của người cỏn bộ cảnh sỏt làm việc với trẻ em mà trẻ em quan sỏt được cú ảnh

hướng rất lớn đến tư tưởng, nhận thức và tỡnh cảm của trẻ em theo hướng tớch cực hoặc tiờu cực.

Vỡ vậy, điều tra thõn thiện với người chưa thành niờn sẽ bảo đảm lợi ớch tốt nhất cho NCTN, tạo cơ hội cho trẻ hũa nhập cộng đồng, mặt khỏc cũn giỳp cho việc thu thập thụng tin về vụ ỏn được đầy đủ, chớnh xỏc, cụng tỏc điều tra sẽ nhanh chúng và hiệu quả hơn.

3.3.1.2. Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả mụ hỡnh điều tra thõn thiện

Thứ nhất, cần bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc điều tra vụ ỏn liờn quan đến người chưa thành niờn theo hướng thõn thiện như giải phỏp đó nờu ở trờn. Cần tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật đối với người chưa thành niờn phạm tội trong theo hướng tăng cường việc ỏp dụng xử lý chuyển hướng (thay thế truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự); việc giam giữ người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật (tước tự do) chỉ là biện phỏp cuối cựng khi khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc. Xõy dựng trỡnh tự, thủ tục tố tụng hỡnh sự đặc biệt đối với cỏc vụ ỏn người chưa thành niờn trờn cơ sở bảo đảm lợi ớch tốt nhất của người chưa thành niờn và khả năng sửa chữa lỗi lầm, tỏi hũa nhập cộng đồng của họ.

Thứ hai, xõy dựng quy trỡnh điều tra, xử lý cỏc vụ ỏn liờn quan đến người chưa thành niờn theo hướng thõn thiện. Hiện phỏp luật hỡnh sự đó cú quy đinh thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội, tuy nhiờn chỉ quy định ỏp dụng trong cỏc trường hợp cụ thể. Do vậy trong khi chờ sửa đổi BLHS, BLTTHS, cỏc cơ quan liờn quan cần nghiờn cứu ban hành thụng tư liờn tịch hướng dẫn việc điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn liờn quan đến người chưa thành niờn nhằm cụ thể húa cỏc quy định liờn quan đến người chưa thành niờn trong BLHS và BLTTHS. Trờn cơ sở thụng tư núi trờn, Bộ Cụng an xõy dựng quy trỡnh điều tra, xử lý cỏc vụ ỏn liờn quan đến NCTN theo hướng thõn thiện để hướng dẫn thống nhất cho cơ quan điều tra cỏc cấp thực

hiện. Quy định này đảm bảo cho cơ quan điều tra, điều tra viờn thực hiện một cỏnh đầy đủ, chớnh xỏc hơn, trỏnh ỏp đặt, tựy tiện trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện.

Thứ ba, xõy dựng mụi trường thõn thiện với người chưa thành niờn trong quỏ trỡnh điều tra; Mở rộng việc xõy dựng và sử dụng hiệu quả cỏc phũng điều tra thõn thiện với người chưa thành niờn (như cỏc mụ hỡnh thớ điểm tại Hà Nội, Hải Phũng, Lào Cai, Đồng Thỏp, TP Hồ Chớ Minh do Cục Cảnh sỏt điều tra tội phạm hỡnh sự và Unicef hướng dẫn và hỗ trợ trang thiết bị). Khi chưa cú cỏc phũng điều tra thõn thiện thỡ phũng lấy lời khai, hỏi cung người chưa thành niờn cũng cần bố trớ bàn ghế và cỏc trang thiết bị sao cỏc em cảm thấy thoải mỏi hơn, tạo được sự giao tiếp thõn thiện, cởi mở với cỏn bộ điều tra. Khi lấy lời khai, hỏi cung cỏn bộ điều tra khụng nhất thiết phải mặc quõn phục theo quy định mà nờn mặc thường phục để cỏc em khỏi cảm thấy sợ sệt; cải thiện điều kiện nơi giam, giữ, điều kiện sinh hoạt, khẩu phần ăn, tiếp xỳc với thụng tin ngoài xó hội khi bị giam, giữ.

Thứ tư, nõng cao năng lực cơ quan điều tra trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện.

- Thành lập cỏc đơn vị cảnh sỏt chuyờn trỏch để giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, trong đú cú cơ quan điều tra chuyờn trỏch điều tra cỏc vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện. Đối với từng địa phương căn cứ vào số lượng vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện và số điều tra viờn, cỏn bộ điều tra bố trớ tổ chuyờn trỏch và cỏn bộ chuyờn trỏch.

- Biờn soạn tài liệu và mở cỏc lớp tập huấn chuyờn sõu cho lực lượng cảnh sỏt thường xuyờn tiếp xỳc, làm việc với người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, nhằm nõng cao trỡnh độ phỏp luật, nghiệp vụ, kỹ năng của lực lượng cảnh sỏt núi chung, cảnh sỏt điều tra núi riờng khi điều tra, giải quyết

cỏc trường hợp người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, trẻ em là nạn nhõn, nhõn chứng trong cỏc vụ ỏn.

3.3.2. Nõng cao ý thức phỏp luật của người chưa thành niờn và cho nhõn dõn nhõn dõn

Cần tăng cường việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong cỏc nhà trường, cụng đồng dõn cư, cỏc tổ chức xó hội, cha mẹ cỏc thành viờn gia đỡnh của người chưa thành niờn về vấn đề liờn quan đến tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện. Việc phổ biến giỏo dục phỏp luật về người chưa thành niờn và cho người chưa thành niờn là hai mặt khụng thể tỏch rời, khụng thể thiếu của cựng một quỏ trỡnh nhằm nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm của chớnh người chưa thành niờn và của toàn xó hội đối với việc giỏo dục phũng ngừa người chưa thành niờn phạm tội. Vỡ vậy, phỏp luật về quyền trẻ em và người chưa thành niờn, phỏp luật về phũng chống vi phạm phỏp luật trong lứa tuổi chưa thành niờn phải là một nội dung cần đưa vào chương trỡnh, kế hoạch quốc gia về phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho quần chỳng nhõn dõn. Chỉ khi cú những hiểu biết phỏp luật nhất định thỡ đại diện gia đỡnh, nhà trường, tổ chức xó hội mới cú thể tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động tố tụng, gúp phần bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch cho bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn; đồng thời cú những biện phỏp ngăn ngừa kịp thời người chưa thành niờn cú hành vi phạm tội. Muốn vậy, Nhà nước phỏp quyền phải đảm bảo cho mỗi người dõn hiểu rừ cỏc quy định của phỏp luật mà mỡnh bắt buộc phải tuan thủ. Chớnh vỡ thế, một trong cỏc giải phỏp thi hành phỏp luật được đặt ra trong Nghị quyết 48 ngày 24/5/2002 của Bộ chớnh trị về chiến lược cải cỏch là “phỏt triển hệ thống thụng tin và phổ biến giỏo dục phỏp luật dài hạn”.

Việc tuyờn truyền phỏp luật trong nhõn dõn cần được tiến hành một cỏch toàn diện, khụng chỉ là việc giỏo dục phỏp luật thụng qua thực tiễn xột xử. Hiện nay, việc giỏo dục phỏp luật cho người chưa thành niờn ở cỏc trường

phổ thụng cơ sở và phổ thụng trung học chủ yếu là thụng qua mụn học giỏo dục cụng dõn cũn rất sơ lược, cỏc giỏo viờn chưa được trang bị đầy đủ cỏc kiến thức về phỏp luật. Đõy cũng là nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng thiếu hứng thỳ trong việc tiếp thu cỏc kiến thức về giỏo dục phỏp luật trong cỏc em. Xin kiến nghị tăng cường thời lượng cỏc tiết học về phổ biến kiến thức phỏp luật, trang bị cỏc kiến thức đầy đủ hơn trong cụng tỏc giỏo dục phỏp luật. Cỏc trường học nờn mời cỏc chuyờn gia phỏp lý, những người làm cụng tỏc thực tiễn của cỏc cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt và toà ỏn ở địa phương về trao đổi với cỏc giỏo viờn và học sinh, chắc rằng phương phỏp này sẽ cú hiệu qủa hơn trong việc giỏo dục phỏp luật trong cỏc em.

Về mặt xó hội, cỏc cơ quan quản lý nhà nước liờn quan đến người chưa thành niờn cần thiết soạn thảo chương trỡnh, mở cỏc lớp tập huấn cho cha, mẹ, những người làm cụng tỏc xó hội ở địa phương cấp xó, phường về kỹ năng giao tiếp, làm việc với trẻ em hư, người chưa thành niờn vi phạm phỏ luật. Để họ cú kiến thức quản lý, cảm húa cỏc em khi cũn ở ngoài xó hội chương trỡnh, phũng ngừa trước khi cỏc em cú vi phạm phỏ luật nghiờm trọng hoặc phạm tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của người chưa thành niên phạm tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự thực tiễn tại thành phối hải phòng (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)