người chưa thành niờn
Nhỡn chung, cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về người chưa thành niờn thể hiện tư tưởng nhõn đạo, dõn chủ trong phỏp luật của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiờn, để nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm chưa thành niờn cũng như cú cơ chế phỏp lý hiệu quả hơn nữa bảo vệ quyền của người chưa thành niờn, phỏp luật hỡnh sự về lĩnh vực này cần tiếp tục phải hoàn thiện.
Thứ nhất, liờn quan đến độ tuổi, một vấn đề cần bàn là theo quy định của phỏp luật thỡ người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về những tội nghiờm trọng do cố ý và tội đặc biệt nghiờm trọng. Đối với những tội đặc biệt nghiờm trọng thỡ cú cả lỗi cố ý và vụ ý. Như vậy, cú truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội đặc biệt nghiờm trọng với lỗi vụ ý khụng? Thiết nghĩ rằng khụng nờn xử lý về hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội trong trường hợp này. Cú quan điểm cho rằng phỏp luật cần quy định khụng xử lý hỡnh sự đối với người chưa thành niờn dự là ở độ tuổi nào đối với loại tội đặc biệt nghiờm trọng do vụ ý. Chỳng tụi cũng đồng tỡnh với quan điểm này vỡ như vậy mới phỏt huy triệt để tinh thần nhõn đạo trong cỏc quy định của phỏp luật về xử lý người chưa thành niờn phạm tội.
Thứ hai, Bộ luật hỡnh sự nờn liệt kờ cụ thể cỏc loại tội danh cú thể được thực hiện bởi người chưa thành niờn. Việc liệt kờ cụ thể như vậy trước tiờn thể hiện sự minh bạch trong chớnh sỏch hỡnh sự đối với người chưa thành niờn
phạm tội. Tiếp theo, điều này thuận tiện cho việc ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Việc liệt kờ như trờn là cần thiết vỡ trờn thực tế người chưa thành niờn do độ tuổi và đặc điểm tõm sinh lý khụng phạm vào một số tội nhất định, và trờn thực tế cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật cũng khụng xử lý hỡnh sự người chưa thành niờn đối với một số tội danh nhất định. Trờn thực tế chưa xử lý hỡnh sự người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phạm tội xõm phạm an ninh quốc gia. Do võy, Luật cần phải quy định rừ chủ thể của loại tội phạm này khụng phải là người chưa thành niờn.
Thứ ba, về nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội, cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội phải triệt để tụn trọng nguyờn tắc: bất đắc dĩ mới phải xử lý về hỡnh sự đối với người chưa thành niờn; trỏnh việc ỏp dụng cỏc chế tài hạn chế cỏc quyền, tự do của người chưa thành niờn, nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phải dựa trờn quan điểm: xử lý người chưa thành niờn phạm tội là một vấn đề mang tớnh chất xó hội. Trờn cơ sở những nguyờn tắc và tư tưởng núi trờn thỡ quy định tại Điều 69 Bộ luật hỡnh sự về nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội cú một số vấn đề cần phải hoàn thiện thờm. Vỡ, xử lý người chưa thành niờn phạm tội khụng thuần tuý là vấn đề phỏp lý mà cũn là vấn đề xó hội nờn trong cỏc nguyờn tắc về xử lý người chưa thành niờn phạm tội phải cú quy định cụ thể về vấn đề này. Thực tiễn cho thấy mụi trường xó hội cú ảnh hưởng rất lớn đối với việc phạm tội cũng như là việc tỏi hoà nhập cộng đồng của người chưa thành niờn. Cú một số trường hợp, cỏc chủ thể khụng mang tớnh Nhà nước như: gia đỡnh, nhà trường, cỏc tổ chức xó hội lại cú vai trũ quan trọng hơn cỏc chủ thể cụng quyền trong việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội. Mặc dự vậy, Bộ luật hỡnh sự của nước ta chưa đưa ra một nguyờn tắc để phỏt huy vai trũ của cỏc chủ thể phi Nhà nước trong xử lý người chưa thành niờn phạm tội. Thiết nghĩ rằng cần
luật húa vai trũ, trỏch nhiệm, chế tài của gia đỡnh, nhà trường, tổ chức xó hội trong việc phối hợp với cơ quan bảo vệ phỏp luật giải quyết vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện.