Nguyờn thủ quốc gia (Tổng thống) cú quyền hạn lớn, rất khú kiểm soỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính thể nhà nước cộng hòa liên bang nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 59 - 61)

khú kiểm soỏt

Cựu Tổng thống Nga V.Putin đó từng phỏt biểu rằng, quyền lực là thứ mà người ta dễ nghiện nhất. Montessquieur đó nờu trong "Tinh thần phỏp

luật" rằng, bản chất của việc phải phõn quyền và ỏp dụng cơ chế kỡm chế đối trọng là người ta rất sợ quyền lực tập trung trong tay một người, bởi khi cú trong tay rất nhiều quyền thỡ rất khú mà chế ngự được.

Hiến phỏp Liờn bang Nga quy định, Tổng thống ở Nga vừa cú những thẩm quyền rất lớn như ở chớnh thể cộng hoà Tổng thống ở Mỹ (do nhõn dõn bầu ra, cú quyền điều hành hành phỏp…) vừa cú thẩm quyền giải tỏn Nghị viện và tham gia vào việc lập phỏp như ở chớnh thể đại nghị mà ớt chịu sự chi phối của cỏc thiết chế quyền lực khỏc.

Như phần trước đó phõn tớch, trong những hồn cảnh đất nước đứng trước những biến cố trọng đại thỡ vai trũ của cỏ nhõn lónh đạo- nguyờn thủ quốc gia là cực kỳ cần thiết. Khụng ai cú thể phủ nhận kết quả của sự phục hưng kinh tế, chớnh trị đất nước; phục hồi uy tớn, thế và lực của nước Nga trờn chớnh trường quốc tế trong hai nhiệm kỳ mà Tổng thống Putin nắm quyền lónh đạo tối cao đất nước. Cú được những kết quả đú khụng chỉ bởi những nỗ lực và tư chất của cỏ nhõn Tổng thống mà phải kể đến cả những đặc quyền mà Hiến phỏp đó trao cho người đứng đầu đất nước này.

Nhưng nếu trờn cương vị ấy mà nhà cầm quyền khụng giữ vững được lập trường chớnh trị, khụng đứng trờn quan điểm dõn chủ thực sự thỡ nú lại gõy nờn những tỏc động ngược mạnh mẽ đối với sự ổn định chớnh trị và bỡnh ổn kinh tế của đất nước.

Trở lại lịch sử Nga những năm cuối thế kỷ 20, Hiến phỏp Liờn bang Nga 1993 thực chất là "sản phẩm" của B. Yelsil nhằm củng cố, tập trung quyền lực vào cỏ nhõn Tổng thống. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh lónh đạo đất nước, vị Tổng thống này đó bỏ quờn những tụn chỉ của chớnh mỡnh khi tiến hành đảo chớnh và xõy dựng Hiến phỏp cho nhà nước Nga mới. Quyền lực đất nước hoàn toàn bị tờ liệt, khụng thể đảm đương được cỏc chức năng cơ bản và tối thiểu như điều hành đất nước, bảo vệ lợi ớch của nước Nga trờn thế giới,

bảo vệ chủ quyền lónh thổ, bảo đảm an tồn tối thiểu về kinh tế và xó hội cho cỏc cụng dõn Nga ở ngay trờn Tổ quốc họ. Cỏc nhúm tài phiệt kiểm soỏt toàn bộ nền kinh tế và bộ mỏy chớnh trị, họ cú thể tuỳ ý sắp đặt vị trớ của Tổng thống, Bộ trưởng và cỏc quan chức cấp cao trong bộ mỏy nhà nước. Bộ mỏy cầm quyền của Tổng thống B.En-xin được cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng ở phương Tõy gọi là "gia đỡnh trị tham nhũng". Hậu quả là trong suốt thời kỳ đú nước Nga cú xu hướng tồn tại như một chớnh thể đa nguyờn với nền dõn chủ và luật phỏp yếu kộm, một xó hội dõn sự mới phụi thai, một nền kinh tế dựa trờn khai thỏc nguyờn liệu thụ và một dõn số bần cựng húa, nước Nga vẫn "quẩn quanh trong ngừ cụt", khụng tỡm thấy lối ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính thể nhà nước cộng hòa liên bang nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)