Nhõn thõn ngƣời phạm tộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chủ thể đặc biệt trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 49 - 52)

Khỏi niệm nhõn thõn người phạm tội quan hệ chặt chẽ với khỏi niệm chủ thể của tội phạm. Chủ thể của tội phạm là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà luật hỡnh sự quy định là tội phạm. Nhõn thõn người phạm tội là tổng hợp tất cả cỏc khớa cạnh xó hội đặc trưng của người phạm tội tạo thành cỏ nhõn, là những đặc điểm, dấu hiệu riờng biệt của người phạm tội cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự.

Nhõn thõn của con người bao gồm ba hệ thống sau:

Cỏc đặc điểm, dấu hiệu xó hội - nhõn khẩu: Gồm giới tớnh, tuổi, trỡnh độ học vấn, hoàn cảnh gia đỡnh...;

Chức năng, vai trũ xó hội của cỏ nhõn;

Đặc điểm đạo đức, tõm lý phản ỏnh quan hệ của người đú đối với giỏ trị xó hội, vai trũ xó hội mà người đú đó thực hiện.

Những đặc điểm riờng đú cú thể là: Tuổi, nghề nghiệp, thỏi độ làm việc, thỏi độ trong quan hệ ứng xử với mọi người, trỡnh độ văn húa, lối sống, hoàn cảnh gia đỡnh, đời sống kinh tế, thỏi độ chớnh trị, ý thức phỏp luật, tụn giỏo, tiền ỏn tiền sự...

Dấu hiệu đặc trưng trong nhõn thõn người phạm tội khỏc với nhõn thõn con người núi chung trước hết ở chỗ: Họ đó thực hiện hành vi xõm hại cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ, tức là họ đó trở thành chủ thể của tội phạm theo quy định của luật hỡnh sự. Nhõn thõn người phạm tội tuy khụng phải là yếu tố bắt buộc trong cấu thành tội phạm nhưng nhõn thõn của người phạm tội cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của họ.

Trong một số trường hợp, nghiờn cứu nhõn thõn người phạm tội cú ý nghĩa trong việc xỏc định tội danh và định khung hỡnh phạt, đú là những tội mà cấu thành tội phạm cơ bản, tăng nặng, giảm nhẹ cú dấu hiệu phản ỏnh đặc điểm nào đú thuộc về nhõn thõn của người đú.

Vớ dụ: đặc điểm về giới tớnh là dấu hiệu của chủ thể Tội hiếp dõm (Điều 111); đặc điểm về chức vụ, quyền hạn là dấu hiệu của chủ thể Tội tham ụ tài sản (Điều 278), Tội nhận hối lộ (Điều 279); đặc điểm về nghề nghiệp là dấu hiệu của chủ thể nhúm tội cỏc tội xõm phạm nghĩa vụ, trỏch nhiệm của quõn nhõn (chương XXIII Bộ luật hỡnh sự 1999); đặc điểm về quan hệ gia đỡnh là dấu hiệu của chủ thể Tội loạn luõn (Điều 150).

Đặc điểm về nhõn thõn cũn cú thể quy định là dấu hiệu định khung hỡnh phạt (dấu hiệu của cấu thành tội phạm tăng nặng hoặc giảm nhẹ). Vớ dụ: dấu hiệu tỏi phạm nguy hiểm là dấu hiệu định khung tăng nặng quy định tại điểm c khoản 2 Điều 133 (Tội cướp tài sản), điểm c khoản 2 Điều 134 (Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, điểm c khoản 2 Điều 135 (Tội cưỡng đoạt tài sản)...

Vấn đề nhõn thõn người phạm tội cũn cú ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hỡnh phạt. Qua việc nghiờn cứu nhõn thõn người phạm tội chỳng ta đỏnh giỏ được khả năng giỏo dục, cải tạo của người phạm tội để cú thể đưa ra mức hỡnh phạt phự hợp, đỏnh giỏ được tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, nhõn thõn được coi là một trong những căn cứ để quyết định hỡnh phạt. Điều 45 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định: "Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn căn cứ vào quy định của Bộ luật hỡnh sự, cõn nhắc tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự" [31]. Như vậy, khi tũa ỏn quyết định hỡnh phạt tức là xỏc định trỏch nhiệm phỏp lý cho người phạm tội thỡ phải xỏc định sao cho phự hợp và tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi, phự hợp với hậu quả cũng như tỏc hại của hành vi mà người phạm tội đó gõy ra, chẳng hạn đối với người cú nhõn thõn tốt, khi họ đó thực hiện một hành vi phạm tội nhưng sau đú họ cú ý thức khắc phục làm giảm bớt hậu quả thiệt hại của tội phạm thỡ họ sẽ được xem xột để giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, ngược lại đối với những người cú nhõn thõn xấu như: phạm tội nhiều lần, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cú tổ chức, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm, những tờn lưu manh, cụn đồ hung hón, lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội thỡ cần phải tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự. Cú như vậy mới đảm bảo được sự nghiờm minh của phỏp luật, giữ được kỷ cương phộp nước và đảm bảo được sự giỏo dục răn đe của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.

Qua việc nghiờn cứu nhõn thõn người phạm tội, trong một số trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng cú thể làm sỏng rừ một số tỡnh tiết của cỏc yếu tố cấu thành tội phạm như: lỗi, mục đớch, động cơ của người phạm tội.

Đối với cụng tỏc cụng an, việc nghiờn cứu nhõn thõn con người núi chung và nhõn thõn người phạm tội núi riờng cú ý nghĩa quan trọng trong cụng

tỏc phũng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm phỏp luật và hành vi phạm tội. Chẳng hạn, những người cú nhõn thõn đặc biệt như: Hũa thượng, Linh mục, cỏc tu sĩ, chức sắc tụn giỏo, người cú uy tớn ở cỏc vựng dõn tộc thiểu số, người Việt Nam định cư ở nước ngoài nay trở về nước làm ăn sinh sống, những người đi cải tạo, đi tự về, những người làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước thuộc chế độ cũ trước đõy thỡ cơ quan cụng an cần phải nắm được nhõn thõn, cỏc mối quan hệ xó hội của họ cú như vậy mới đảm bảo được yờu cầu nghiệp vụ và nõng cao hiệu quả cụng tỏc của mỡnh.

Như vậy, nhiều nội dung thuộc vấn đề nhõn thõn người phạm tội cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định chủ thể của một số tội và nhúm tội nhất định, vỡ đú là những dấu hiệu riờng cú của cỏ nhõn người phạm tội được phỏp luật ghi nhận là dấu hiệu đặc biệt của chủ thể tội phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chủ thể đặc biệt trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)