đặc biệt của tội phạm từ năm 2010 đến nay.
Những quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về vấn đề chủ thể đặc biệt của tội phạm là căn cứ để giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú chủ thể mang cỏc đặc điểm, dấu hiệu riờng, số cỏc vụ ỏn cú chủ thể đặc biệt cũng khỏ nhiều, trong thời gian gần đõy một số tội cú xu hướng tăng nhanh và cú diễn biến phức tạp, tinh vi như tội phạm hiếp dõm, cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp, tội giết con mới đẻ, cỏc tội cú chủ thể tội phạm và nạn nhõn cú mối quan hệ với nhau, cỏc tội phạm liờn quan đến chức vụ, quyền hạn… Tuy nhiờn, việc giải quyết cỏc vụ ỏn này khụng đơn giản, dễ dàng, cũn gặp nhiều vướng mắc khi phõn tớch cỏc yếu tố trong cấu thành tội phạm, trong đú cú vướng mắc liờn quan đến việc xỏc định chủ thể của tội phạm xem vụ ỏn đú cú chủ thể đặc biệt hay khụng, hành vi của người đú cú thỏa món cỏc dấu hiệu riờng khụng, người thực hiện hành vi gõy tổn hại cho xó hội cú phạm tội hay khụng khi căn cứ vào cỏc dấu hiệu của chủ thể. Giải quyết những vướng mắc này nhằm xử lý hỡnh sự đỳng người, đỳng tội, đỳng mức độ của hành vi phạm tội, khụng bỏ lọt tội phạm cũng như khụng làm oan người vụ tội.
Đối với cỏc tội liờn quan đến chức vụ, quyền hạn, vấn đề chủ thể của tội phạm được đặt ra khi xem xột thế nào là người cú chức vụ quyền hạn, hành vi của người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện cú liờn quan đến chức vụ, quyền hạn của họ hay khụng, người khụng cú chức vụ thỡ cú phạm tội liờn quan đến chức vụ, quyền hạn hay khụng… Trong những năm gần đõy, khi nền kinh tế thị trường ngày càng phỏt triển, số cỏc vụ ỏn liờn quan đến chức vụ, quyền hạn ngày càng gia tăng về số lượng, mức độ phạm tội ngày càng trầm trọng, hành vi phạm tội ngày càng tinh vi, phức tạp, đa dạng, chủ thể
phạm tội ngày càng mở rộng. Nhiều vụ ỏn việc xỏc định chủ thể tội phạm khỏ dễ dàng như cỏc tội tham nhũng, tội nhận hối lộ… nhưng nhiều trường hợp việc xỏc định khỏ khú khăn. Ranh giới giữa cỏc tội cú tớnh chất vi phạm nguyờn tắc nghề nghiệp và cỏc hành vi phạm tội do lợi dụng quyền hạn nhiều khi rất khú xỏc định, như bỏc sĩ, kế toỏn trưởng,…
Đối với cỏc tội phạm mà chủ thể đặc biệt cú đặc điểm riờng về giới tớnh như Tội hiếp dõm, trong việc xỏc định chủ thể tội phạm cũn nhiều tranh cói, thực tế xột xử đều theo hướng xỏc định chủ thể tội hiếp dõm là nam giới, chưa cú trường hợp xột xử vụ ỏn hiếp dõm nào mà nữ giới bị buộc tội là chủ thể tội phạm với tư cỏch là người thực hành, mặc dự trờn thực tế hiện nay cú nhiều vụ ỏn xảy ra với cỏc tỡnh tiết mới, phương phỏp, thủ đoạn tinh vi do sử dụng cỏc phương tiện, cụng cụ mới như thuốc kớch dục, thuốc gõy mờ, chất tạo hưng phấn… làm cho nạn nhõn khụng thể làm chủ được hành vi của mỡnh, tự đưa mỡnh vào tỡnh trạng bị lạm dụng tỡnh dục, điều này cú thể xảy ra ở cả nam giới và nữ giới mặc dự nạn nhõn là nữ giới phổ biến hơn.
Vớ dụ: Trong thời gian gần đõy, bỏo chớ đưa tin nhiều về vụ người phụ nữ Việt kiều tờn là N. ở Hải Dương đó "hiếp dõm" hàng trăm tài xế taxi của hóng taxi ML Hải Dương, trong đú cú hai người bị "hiếp dõm"... đến 30 lần, khiến một số tài xế trở thành "thõn tàn ma dại", đến phải điện thoại về quản lý của hóng lờn cầu cứu.
Cỏc nạn nhõn của N. cho biết, thủ đoạn "hiếp dõm" của N. là gọi điện đến yờu cầu taxi, khi tài xế taxi đến thỡ N. đề nghị cỏc tài xế này lờn tầng 3 để vỏc đồ đạc. Khi tài xế vào nhà thỡ N. mời nước hoặc rượu (trong đú cú thuốc kớch dục), N. thường rỳt rất nhiều tiền dụ cỏc tài xế đỏnh bài tỳ lơ khơ.
Thắng hay thua N. thường cho hết cỏc tài xế. Trong lỳc đỏnh bài, N. thường ăn mặc rất khờu gợi. Do tham tiền hoặc ham của lạ nờn nhiều tài xế đó bị "sập bẫy" của N. Ngoài ra, bỏo chớ cũng dẫn lời ụng T. (Giỏm đốc điều
hành của hóng taxi ML Hải Dương) cho biết N. bị mắc bệnh loạn dục và cú tiền sử thần kinh nờn rất khú xử lý hành vi của N.
Xung quanh vụ việc trờn, đó cú rất nhiều ý kiến bỡnh luận của cỏc chuyờn gia phỏp luật, cũng như nhiều ý kiến của cỏc bạn đọc cho rằng: Phụ nữ khụng thể phạm tội hiếp dõm. Phú trưởng Cụng an thành phố Hải Dương cũng cho rằng: Luật chưa quy định hiếp dõm nam nờn chưa tiến hành xỏc minh, làm rừ thụng tin vụ việc.
Tuy nhiờn, theo quan điểm của nhiều người thỡ phụ nữ vẫn là chủ thể của tội hiếp dõm và hoàn toàn cú thể chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về tội hiếp dõm nếu đảm bảo đủ cỏc yếu tố cấu thành của tội này, quan điểm này xuất phỏt từ việc phõn tớch quy định của phỏp luật như sau:
Khoản 1, Điều 111, Bộ luật hỡnh sự quy định: "Người nào dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hoặc lợi dụng tỡnh trạng khụng thể tự vệ được của nạn nhõn hoặc thủ đoạn khỏc giao cấu với nạn nhõn trỏi với ý muốn của họ, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm" [31].
Do xuất phỏt từ hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về đường lối xột xử của loại tội này từ năm 1967 (từ khi chưa cú Bộ luật hỡnh sự ra đời), từ đú tới nay, theo lối mũn tư duy và tiền lệ trước đú, cũng như từ thực tiễn xột xử (đều xột xử nam hiếp dõm nữ) nờn mọi người đều mặc nhiờn thừa nhận chủ thể của tội hiếp dõm là nam giới.
Vỡ lẽ đú, nờn ngay cả Phú trưởng Cụng an thành phố Hải Dương cũng cho rằng: Luật chưa quy định hiếp dõm nam (nữ hiếp dõm nam). Nhưng, điều luật hiện tại trong Bộ luật hỡnh sự cú quy định chủ thể của tội hiếp dõm là "người nào" nghĩa là nú bao gồm cả nam lẫn nữ, do vậy, về mặt phỏp lý thỡ phụ nữ vẫn cú thể là chủ thể của tội hiếp dõm.
Ngoài ra, để xử lý tội hiếp dõm thỡ đũi hỏi phải cú cỏc cấu thành sau: Phải cú hành vi "dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hoặc lợi dụng tỡnh trạng khụng thể tự vệ được của nạn nhõn hoặc thủ đoạn khỏc".
Trong đú, dựng vũ lực là cỏc hành vi như tấn cụng, trúi, gõy thương tớch... Đe dọa dựng vũ lực: Cỏc hành vi đe dọa nhằm làm tờ liệt ý chớ khỏng cự của nạn nhõn như kề sỳng, kề dao vào người nạn nhõn... Lợi dụng tỡnh trạng khụng thể tự vệ của nạn nhõn như nạn nhõn bị say, bị ốm hoặc bị tõm thần. Cỏc thủ đoạn khỏc như đỏnh thuốc mờ nạn nhõn,...
Và một trong những yếu tố cấu thành của tội hiếp dõm là người phạm tội thực hiện hành vi "giao cấu với nạn nhõn trỏi với ý muốn của họ".
Trong trường hợp, nếu người nữ bị bệnh tõm thần mà người nam cú đầy đủ năng lực chịu trỏch nhiệm hỡnh sự giao cấu với nhau thỡ người nam đó phạm tội hiếp dõm vỡ phỏp luật mặc nhiờn xem người nữ khụng đồng ý với hành vi giao cấu.
Nếu cỏc thụng tin về sự việc nờu trờn là sự thật, để xử lý hành vi hiếp dõm đối với N., trước hết cần phải cú đơn tố cỏo của cỏc nạn nhõn. Sau đú, cơ quan điều tra cần làm rừ một số chi tiết như: trong chất kớch dục mà cỏc tài xế đó uống cú chất nào làm ảnh hưởng đến việc làm chủ hành vi của nạn nhõn hay khụng? Hay chỉ đơn thuần là cỏc chất tạo hưng phấn cao hơn bỡnh thường khiến tăng khả năng ham muốn quan hệ với người khỏc phỏi mà thụi; điều tra làm rừ cú hay khụng cú việc dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực của N. đối với bị hại; điều tra làm rừ việc giao cấu giữa N. và cỏc tài xế cú trỏi với ý muốn của nạn nhõn hay khụng?
Ngoài ra, cơ quan điều tra cũng cần trưng cầu giỏm định về tõm thần đối với N. Nếu N. bị tõm thần thỡ cỏc tài xế đủ năng lực chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đều phải chịu tội hiếp dõm. Ngược lại, nếu N. vẫn bỡnh thường, ngoài tội hiếp dõm cú thể xảy ra, cơ quan chức năng cũng cú thể điều tra xử lý N. về
Tội cưỡng dõm hoặc tội làm nhục người khỏc theo quy định tại Điều 113 và Điều 121 Bộ luật hỡnh sự.
Trong trường hợp sự việc trờn là sai sự thật thỡ những tài xế, người đưa tin, đăng clip cú thể bị xem xột xử lý về hành vi vu khống, đưa tin sai sự thật của bỏo chớ.
Đối với cỏc tội mà chủ thể đặc biệt cú đặc điểm riờng về độ tuổi, như tội giao cấu với trẻ em và tội dõm ụ đối với trẻ em thực tiễn xột xử cũng chưa hài hũa được những quy định của phỏp luật, mới chỉ thỏa món được quy định trong phần cỏc tội phạm, cũn chưa đỏp ứng được quy định ở phần chung. Thực tế trong những năm gần đõy, cỏc tội phạm này tăng nhanh về số lượng, mức độ phạm tội cũng ngày càng nghiờm trọng, số cỏc vụ ỏn mà chủ thể cú độ tuổi nằm trong ngưỡng điều chỉnh cũn mõu thuẫn của cả hai điều luật ở phần chung và phần riờng cũng ngày càng gia tăng, và khi xột xử cỏc vụ ỏn trong trường hợp này đều theo hướng ỏp dụng cỏc quy định ở phần cỏc tội phạm, tức là cứ "người nào đó thành niờn" mà "giao cấu" hay "cú hành vi dõm ụ" với ‘trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi" thỡ đều bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Việc ỏp dụng này là đỳng theo quy định ở phần cỏc tội phạm nhưng lại trỏi với nguyờn tắc chung trong Điều 12 Bộ luật hỡnh sự về "Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự" quy định: "1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm; 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng" [31]. Như vậy, thực tiễn đũi hỏi phải điều chỉnh quy định của phỏp luật sao cho từ lý luận cho đến thực tiễn khụng cũn tỡnh trạng chồng chộo, mõu thuẫn với nhau.
Vớ dụ: Trần Thế Linh (sinh năm 1996, ngụ huyện Tõn Chõu, tỉnh Tõy Ninh) quen biết với em N.T.T.T (sinh năm 2000). Ngày 7-3-2013, Linh rủ T. đến phũng trọ quan hệ tỡnh dục. Sự việc cũn diễn ra nhiều lần sau đú. Vào
thời điểm phạm tội, Linh cũn trong độ tuổi vị thành niờn, bị cỏo thành khẩn khai bỏo, ăn năn hối cải, gia đỡnh đó bồi thường, đại diện hợp phỏp của người bị hại cú đơn bói nại… Tuy nhiờn, Tũa Phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Thành phố Hồ Chớ Minh đó bỏc khỏng cỏo, giữ nguyờn mức ỏn 14 năm tự về Tội hiếp dõm trẻ em đối với bị cỏo.
Hay vụ ỏn "Hiếp dõm trẻ em" do Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao xột xử phỳc thẩm, Tũa đó chấp nhận khỏng cỏo, tuyờn phạt bị cỏo Phạm Hoàng Huy (sinh năm 1995, ngụ huyện Lai Vung, Đồng Thỏp) 10 năm tự.
Theo bản ỏn sơ thẩm, trong thời gian đi làm thuờ, Huy quen biết với em L.T.K.N (sinh năm 2000). Từ ngày 23-1-2013, Huy và N. đó nhiều lần quan hệ tỡnh dục với nhau. Cuối thỏng 1-2013, trờn đường chở N. đi chơi, Huy bị người nhà N. giữ lại và bỏo cụng an.
Trong phần nhận định, Hội đồng xột xử cấp phỳc thẩm cho rằng hành vi của bị cỏo Huy đặc biệt nghiờm trọng. Tuy nhiờn, xột trước đú giữa bị cỏo và người bị hại cú tỡnh cảm với nhau; bị cỏo thành khẩn khai bỏo, ăn năn hối hận; gia đỡnh bị cỏo đó bồi thường cho gia đỡnh bị hại… Đặc biệt, vào thời điểm phạm tội, bị cỏo trong độ tuổi vị thành niờn. Vỡ vậy, Hội đồng xột xử chấp nhận khỏng cỏo, giảm ỏn cho bị cỏo. Trong khi cựng nhận định như trờn nhưng Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đồng Thỏp xột xử sơ thẩm đó tuyờn phạt bị cỏo Huy 12 năm tự.
Cỏc tội phạm mà chủ thể đặc biệt là người cú mối quan hệ với nạn nhõn trờn thực tế ghi nhận rất nhiều, nhưng thực tiễn xột xử số cỏc vụ ỏn này lại rất ớt, cú những tội hầu như khụng cú vụ ỏn nào được đưa ra xột xử, mặc dự trong cuộc sống hàng ngày, chỳng ta vẫn trực tiếp hoặc giỏn tiếp chứng kiến cỏc hành vi phạm tội diễn ra xung quanh chỳng ta hoặc qua phản ỏnh của bỏo chớ, diễn đàn mạng như cỏc hành vi ngược đói, hành hạ ụng bà, cha mẹ, người cú cụng nuụi dưỡng mỡnh, hành vi trốn trỏnh nghĩa vụ cấp dưỡng, hành vi hành hạ hay làm nhục người khỏc… cú những bậc cha mẹ bị con cỏi đối xử
tàn tệ như bỏ đúi, đỏnh đập, đuổi ra khỏi nhà, hoặc ốm đau bệnh tật mà khụng chăm súc, cú nhiều người phụ nữ bị bạo hành gia đỡnh trong nhiều năm mà vẫn nhẫn nhịn chịu đựng, khi khụng chịu đựng được nữa thỡ cũng chỉ tỡm đến sự trợ giỳp của cỏc tổ chức xó hội, khụng dỏm tố cỏo hành vi phạm tội vỡ kẻ phạm tội chớnh là người chồng, người cha, người thõn của mỡnh. Thụng tin được cỏc chuyờn gia đưa ra tại hội thảo về khoảng trống trong việc thực thi chớnh sỏch với người bị bạo lực giới diễn ra tại Hà Nội trong 2 ngày (3- 4/12/2014), những số liệu quốc gia cụng bố gần đõy cho thấy gần 60% phụ nữ Việt Nam từng chịu ớt nhất một trong ba hỡnh thức bạo lực thể chất, tinh thần và tỡnh dục trong đời. 87% nạn nhõn chưa tỡm kiếm sự hỗ trợ từ cỏc dịch vụ cụng. Tỡnh trạng xõm hại, bạo lực với trẻ em diễn biến phức tạp và trở thành vấn đề bức xỳc cho xó hội. Trung bỡnh mỗi năm cú khoảng 1.000 vụ xõm hại tỡnh dục trẻ em nữ.
Theo bà Shoko Ishikawa, Trưởng đại diện Cơ quan Phụ nữ Liờn hợp quốc, 87% nạn nhõn bạo lực gia đỡnh khụng bao giờ tỡm kiếm sự giỳp đỡ của cơ quan chớnh quyền, dịch vụ chớnh thống. Điều đú cho thấy mức độ tin tưởng vào hệ thống tư phỏp khụng cung cấp cho họ sự đảm bảo, giải phỏp giỳp đỡ. Trong số người tỡm kiếm sự giỳp đỡ của cảnh sỏt thỡ chỉ 12% cú được cỏc hỡnh thức xử tại tũa hỡnh sự, 60% về hũa giải.
Nghiờn cứu về chất lượng dịch vụ tư phỏp hỡnh sự hiện nay dành cho nạn nhõn bạo lực gia đỡnh ở Việt Nam được cụng bố gần đõy với sự tham gia của 900 phụ nữ bị ảnh hưởng cho thấy thực trạng tương tự. Theo đú, 43% cỏc vụ bạo lực gia đỡnh được bỏo cỏo cho cụng an. Cú đến 54% người bị bạo lực gia đỡnh nghĩ rằng cỏc biện phỏp xử lý của cụng an là chưa nghiờm minh. Chỉ cú 8% nạn nhõn được cỏn bộ tư phỏp, phỏp lý trợ giỳp.
Thậm chớ, chỉ cú 37% người được phỏng vấn cho rằng bạo lực gia đỡnh là một dạng tội phạm, đa phần cho đõy là hành vi sai nhưng khụng phải
là tội phạm. 77% vụ việc được hũa giải khụng đạt kết quả mong đợi và bạo lực vẫn tiếp diễn. 66% khụng hài lũng với việc hũa giải tại cộng đồng. 90% phụ nữ bị bạo lực cho biết họ bị trầm cảm, sợ hói, hoảng loạn và mất ngủ do bạo lực gia đỡnh.
Bà Lờ Hoa, Phú trưởng đại diện Oxfam tại Việt Nam cho rằng, thụng tin về hiện trạng bạo lực giới ở Việt Nam thực sự gõy sốc. Hậu quả để lại với phụ nữ về kinh tế, tinh thần, ghờ gớm hơn rất nhiều những con số được cụng bố. Cụng cuộc phũng chống bạo lực giới vụ cựng thỏch thức: Thế hệ chỳng