c) Giai đoạn từ năm 1975 đến năm
2.1.1.4. Giai đoạn từ khi ban hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 đến nay
2000 đến nay
Qua hơn 13 năm thi hành, những nguyờn tắc cơ bản và cỏc quy định chung của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 vẫn tiếp tục được phỏt huy hiệu lực trong đời sống xó hội, được nhõn dõn tụn trọng và chấp hành. Tuy nhiờn, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 ban hành trong năm đầu của thời kỳ đổi mới, nờn nhiều quy định của luật chưa phự hợp với sự vận động của cỏc quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh trong cơ chế thị trường và sự giao lưu kinh tế trong điều kiện mở cửa và hội nhập với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Do đú, việc ban hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 trờn cơ sở cụ thể húa Hiến phỏp năm 1992, cỏc quy định của Bộ luật dõn sự về hụn nhõn và gia đỡnh, kế thừa và phỏt triển những nguyờn tắc cơ bản và cỏc quy định cũn phự hợp của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986, là một yờu cầu bức thiết, đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi của đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 đó giành một chương riờng (Chương XI) gồm 7 điều quy định chế độ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài. Riờng ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi chung, ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài núi riờng được quy định tại hai điều,
Điều 102 và Điều 104 đó chấm dứt hiệu lực của Phỏp lệnh về hụn nhõn và gia đỡnh giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài năm 1993.
Nhằm cụ thể húa một số quy định trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 về quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 về Quy định chi tiết một số điều của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài. Bờn cạnh đú, ngày 16/4/2003, Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, trong đú cú việc ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài. Vớ dụ:
2.4. Đối với trường hợp cụng dõn Việt Nam ở trong nước xin ly hụn với người nước ngoài đang cư trỳ ở nước ngoài.
Cụng dõn Việt Nam kết hụn với người nước ngoài, nhưng người nước ngồi đó về nước mà khụng cũn liờn hệ với cụng dõn Việt Nam, nay cụng dõn Việt Nam xin ly hụn, thỡ Tũa ỏn thụ lý giải quyết [45].
Ngày 15/6/2004, tại kỳ họp thứ V Quốc hội khúa XI đó thụng qua Bộ luật Tố tụng dõn sự của nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Đõy là lần đầu tiờn cỏc vấn đề của luật tố tụng được ban hành dưới hỡnh thức một bộ luật, đỏnh dấu bước phỏt triển mới của hệ thống phỏp luật Việt Nam, tuy nhiờn khụng lấy tiờu chớ đương sự là người nước ngoài hay là người Việt Nam hay giỏ trị tranh chấp mà chỉ lấy tiờu chớ cỏc tranh chấp, yờu cầu "cú đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thỏc tư phỏp cho cơ quan lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho tũa ỏn nước ngoài" (Khoản 3 Điều 33) để phõn định thẩm quyền của Tũa ỏn cấp huyện và Tũa ỏn cấp tỉnh trong việc giải quyết cỏc tranh chấp, yờu cầu.
Như vậy, trong giai đoạn từ khi ban hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 đến nay, vấn đề ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài được quy định cụ thể, rừ ràng hơn trong cỏc văn bản phỏp quy trong thời gian trước. Mặc dự chưa thật đầy đủ song cỏc quy định này đúng gúp vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc giải quyết cỏc vụ việc ly hụn cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi của cỏc bờn đương sự khi tham gia quan hệ phỏp luật tương đối phức tạp này.