Về việc trụng nom, chăm súc, giỏo dục, nuụi dưỡng con sau khi ly hụn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề ly hôn giữa công dân việt nam với người nước ngoài theo pháp luật việt nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 67 - 70)

7. Vợ hoặc chồng là người mất trớ liờn tục trong hơn ba năm và việc mất trớ này khú cú thể chữa khỏi làm cho việc tiếp tục hụn nhõn là khụng thể, thỡ người kia cú thể kiện đũi ly hụn;

8. Vợ hoặc chồng đó phỏ vỡ cam kết của mỡnh về giữ đạo đức tốt, thỡ người kia cú thể kiện đũi ly hụn;

9. Vợ hoặc chồng mắc bệnh truyền nhiễm và hiểm nghốo khụng thể chữa khỏi và cú thể gõy thiệt hại cho người kia, thỡ người kia cú thể kiện đũi ly hụn;

10. Vợ hoặc chồng cú khiếm khuyết về thể chất do đú khụng thể chung sống thường xuyờn như vợ chồng, thỡ người kia cú thể kiện đũi ly hụn [3].

Căn cứ để kiện đũi ly hụn theo phỏp luật Thỏi Lan được quy định rất cụ thể. Tuy nhiờn, cũng như phỏp luật Nhật Bản, yếu tố lỗi cũng được xem là một trong những căn cứ chủ yếu làm phỏt sinh quan hệ ly hụn.

c) Về việc trụng nom, chăm súc, giỏo dục, nuụi dưỡng con sau khi ly hụn ly hụn

Sau khi ly hụn, vợ, chồng vẫn cú quyền và nghĩa vụ trụng nom, chăm súc, giỏo dục, nuụi dưỡng con cỏi. Tại Điều 56 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con khi ly hụn như sau:

Khi ly hụn, cha hoặc mẹ khụng trực tiếp nuụi con chưa thành niờn hoặc con đó thành niờn bị tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh cú nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con. Mức cấp dưỡng cho con do cha, mẹ thỏa thuận; nếu khụng thỏa thuận được thỡ yờu cầu Tũa ỏn giải quyết [37].

Như vậy cú thể thấy, việc cấp dưỡng nuụi con được xem là nghĩa vụ của cha, mẹ, "khụng phõn biệt người trực tiếp nuụi con cú khả năng kinh tế hay khụng, người khụng trực tiếp nuụi con vẫn phải cú nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con" (Điểm a Mục 11 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP).

Sau khi ly hụn, con cỏi khụng thể sống chung cựng với cả cha và mẹ, vỡ vậy việc chăm súc, giỏo dục con chưa thành niờn được giao cho một trong hai bờn vợ hoặc chồng chăm súc là cần thiết. Trong trường hợp vợ, chồng khụng thỏa thuận được về người trực tiếp nuụi con thỡ Tũa ỏn quyết định giao con cho một bờn trực tiếp nuụi con căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, đặc biệt là cỏc điều kiện cho sự phỏt triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và cỏc điều kiện cho sự phỏt triển tốt về tinh thần. Nếu con từ đủ chớn tuổi trở lờn, thỡ trước khi quyết định, Tũa ỏn phải hỏi ý kiến của người con đú về nguyện vọng được sống trực tiếp với ai. Khi quyết định giao con chưa thành niờn cho ai nuụi dưỡng, Tũa ỏn phải xem xột đến hoàn cảnh thực tế, nhằm bảo đảm lợi ớch về mọi mặt cho con, giỳp con phỏt triển hoàn toàn bỡnh thường về tõm sinh lý như bao đứa trẻ khỏc. Ngoài ra, để bảo vệ quyền, lợi ớch của phụ nữ và của trẻ nhỏ, Khoản 2 Điều 92 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cú quy định

"Về nguyờn tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuụi, nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận khỏc". Nguyờn tắc này được xõy dựng dựa trờn thực

tế con dưới ba tuổi cần sự chăm súc đặc biệt, đũi hỏi sự chu đỏo, tỉ mỉ của phụ nữ, đồng thời con dưới ba tuổi bao gồm cả con cũn trong độ tuổi bỳ mẹ, do đú, việc giao con dưới ba tuổi cho người mẹ trực tiếp nuụi là hợp lý. Tuy nhiờn, phỏp luật hụn nhõn gia đỡnh Việt Nam cũng quy định mở trong trường

hợp người mẹ khụng thể trực tiếp nuụi con được thỡ cú thể thỏa thuận để người cha chăm súc, nuụi dưỡng con.

Vấn đề chăm súc, nuụi dưỡng giỏo dục con cỏi theo quy định của Bộ luật dõn sự Nhật Bản cũng cú nhiều điểm giống phỏp luật Việt Nam. Tại Điều 766 quy định:

Trong trường hợp bố mẹ ly hụn thụng qua thỏa thuận thỡ vợ chồng thỏa thuận chỉ định người chăm súc con cỏi của họ và những vấn đề cần thiết khỏc đối với việc chăm súc này; nếu khụng đạt được thỏa thuận, thỡ những vấn đề kể trờn sẽ do Tũa hụn nhõn gia đỡnh quyết định. Nếu xột thấy cần thiết vỡ lợi ớch con cỏi, thỡ Tũa hụn nhõn gia đỡnh cú thể thay đổi nơi chăm súc chỳng hoặc ra một quyết định khỏc thớch hợp đối với việc chăm súc [24].

Như vậy, cú thể thấy vấn đề cấp dưỡng sau khi ly hụn như quy định của phỏp luật Việt Nam mặc dự khụng được phỏp luật dõn sự Nhật Bản quy định cụ thể trong Bộ luật, song "những vấn đề cần thiết khỏc đối với việc chăm súc" đó bao hàm rất nhiều nội dung liờn quan đến việc cha mẹ cú nghĩa

vụ đúng gúp tài chớnh, cựng nhau nuụi dưỡng, dạy bảo con cỏi họ sau khi ly hụn. Tuy nhiờn, phỏp luật dõn sự Nhật Bản lại dành một chương riờng (Chương VI) quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng, ỏp dụng đối với những người thõn theo huyết thống trực hệ và anh chị em hoặc trong hoàn cảnh nhất định Tũa ỏn cú thể buộc những người thõn trong phạm vi ba đời cú nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau. Quy định này cũng bao gồm việc cấp dưỡng của cha mẹ đối với con cỏi sau khi ly hụn, song khụng cụ thể và rừ ràng. Tuy nhiờn cú thể thấy nghĩa vụ cấp dưỡng được phỏp luật ghi nhận và là cơ sở vững chắc để giải quyết vấn đề nuụi dạy con cỏi khi hụn nhõn tan vỡ.

Điều 1522 Bộ Luật Dõn sự và thương mại Thỏi Lan quy định:

Trong trường hợp ly hụn cú sự đồng ý của cả hai bờn, thỡ phải cú một sự dàn xếp và ghi vào bản thỏa thuận ly hụn về việc

người nào, vợ hay chồng hay cả hai sẽ đúng gúp vào việc nuụi dưỡng con cỏi và sẽ phải đúng gúp bao nhiờu. Trong trường hợp Tũa ỏn xử ly hụn hoặc trong trường hợp thỏa thuận ly hụn khụng ghi nhận gỡ về việc nuụi dưỡng con cỏi, thỡ Tũa ỏn sẽ quyết định vấn đề đú [3].

Túm lại, vấn đề nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục con cỏi sau khi ly hụn hầu hết được phỏp luật cỏc nước tụn trọng sự thỏa thuận của vợ chồng, nếu khụng thỏa thuận được Tũa ỏn sẽ ra phỏn quyết cú tớnh đến yếu tố thuận lợi nhất cho sự phỏt triển của con trẻ. Những quy định này được ỏp dụng trong mọi trường hợp xin ly hụn núi chung và ly hụn giữa cụng dõn nước sở tại với người nước ngoài núi riờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề ly hôn giữa công dân việt nam với người nước ngoài theo pháp luật việt nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 67 - 70)