Xõy dựng một số chế định phự hợp với thực tế của đời sống quốc tế trong lĩnh vực ly hụn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề ly hôn giữa công dân việt nam với người nước ngoài theo pháp luật việt nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 88 - 90)

d) Về chia tài sản sau khi ly hụn

3.3.1. Xõy dựng một số chế định phự hợp với thực tế của đời sống quốc tế trong lĩnh vực ly hụn

quốc tế trong lĩnh vực ly hụn

3.3.1.1. Ly thõn

Khỏi niệm ly thõn thường được hiểu như là sự tạm dừng chung sống, do những bất đồng, mõu thuẫn trong gia đỡnh, mà thường là chưa cú sự can thiệp về mặt hành chớnh, phỏp lý từ bờn ngoài giữa vợ và chồng. Thực ra khỏi niệm ly thõn bao hàm một khoảng biến thiờn rất rộng lớn trong thời gian, khụng gian, trong những nguyờn nhõn dẫn đến xung đột và mức độ trầm trọng của xung đột...

Như vậy, khỏc với tỡnh huống ly hụn là đó kết thỳc trọn vẹn mối quan hệ hụn nhõn giữa vợ và chồng với đầy đủ cơ sở phỏp lý, ly thõn cú thể diễn ra theo hai chiều hướng hoàn toàn đối lập nhau: - hoặc tỡnh huống sẽ khỏ lờn, nhờ hai bờn đều cú thời gian "gión cỏch nhau", "lắng lại" để xem xột, phõn tớch những gỡ đó và đang xảy ra, tỡm cỏch tự điều chỉnh, cứu vón hụn nhõn, hoặc tỡnh huống sẽ trở nờn ngày càng trầm trọng và tiến gần đến ly hụn. Vấn đề đặt ra là phỏp luật nờn điều chỉnh như thế nào trong trường hợp này.

Mục đớch của ly thõn, theo quy định của luật phỏp cỏc nước trờn thế giới là để giảm thiểu những căng thẳng, xung đột gay gắt giữa vợ và chồng hoặc trỏnh những chuyện đỏng tiếc cú thể xảy ra. Đồng thời để cỏc bờn cú

thời gian suy ngẫm, ăn năn hối cải, khắc phục lỗi lầm, sửa đổi tớnh tỡnh, tha thứ cho nhau... để vợ chồng đoàn tụ, tiếp tục chung sống. Ly thõn khụng làm chấm dứt mối quan hệ phỏp lý giữa vợ và chồng nờn trong thời gian sống ly thõn, cỏc bờn vẫn cú đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ đối với con chung và tài sản.

Mặt khỏc, nếu qua quỏ trỡnh ly thõn mà tỡnh trạng vợ chồng vẫn trầm trọng, vợ hoặc chồng vẫn chứng nào tật nấy, khụng cảm thụng, tha thứ cho nhau, khụng khắc phục lỗi lầm, khụng dung hũa... khi ấy, cỏc bờn cú thể xin ly hụn.

Như vậy, ly thõn là để hướng đến sự đoàn tụ, chứ khụng phải để hướng đến ly hụn. Với ý nghĩa đú, ly thõn khụng phải là bước đệm để ly hụn. Tuy nhiờn, nếu sau một thời gian ly thõn mà cỏc bờn vẫn khụng thể nào đoàn tụ được, lỳc đú ly thõn là cơ sở để tũa ỏn xem xột giải quyết cho ly hụn.

Theo Bộ luật dõn sự và thương mại Thỏi Lan thỡ ly thõn cũng được coi là một trong những cơ sở để kiện đũi ly hụn: "Vợ và chồng đó tỡnh nguyện sống ly thõn vỡ khụng thể chung sống hạnh phỳc trong hơn ba năm, hoặc sống ly thõn hơn ba năm theo quyết định của tũa ỏn, thỡ bất cứ người nào trong họ cũng cú thể kiện đũi ly hụn" (Điểm 4.2 Khoản 4 Điều 1516)

Ở Việt Nam, ly thõn đó từng được đặt ra và xem xột như một đối tượng điều chỉnh của phỏp luật về hụn nhõn (Khoản 7 Điều 8 Dự thảo lần thứ 12 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000). Tuy nhiờn, phỏp luật hiện hành khụng cú quy định ly thõn. Đõy cũng là một khú khăn lớn trong việc giải quyết cỏc vấn đề phỏp lý liờn quan tới ly thõn, đặc biệt là cỏc trường hợp ly thõn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài diễn ra rất phổ biến. Do đú kiến nghị nờn bổ sung một số quy định cần thiết về việc sống ly thõn của vợ chồng, cỏch tớnh thời gian ly thõn, hậu quả của việc ly thõn. Nếu ly thõn phỏt triển theo chiều hướng làm tan vỡ gia đỡnh thỡ nờn coi ly thõn là căn cứ cho ly hụn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề ly hôn giữa công dân việt nam với người nước ngoài theo pháp luật việt nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 88 - 90)