Điều ước quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề ly hôn giữa công dân việt nam với người nước ngoài theo pháp luật việt nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 60 - 62)

12 Tiệp Khắc /10/1982 CH Sộc và CH Xlụvakia kế thừa 13 Trung Quốc 19/10/

2.2.1.2. Điều ước quốc tế

Theo cỏc quy định của Hiệp định tương trợ tư phỏp mà Việt Nam đó ký kết với cỏc nước thỡ việc lựa chọn phỏp luật ỏp dụng để giải quyết vấn đề ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài được quy định đối với từng trường hợp cụ thể như sau:

+ Trường hợp cụng dõn Việt Nam xin ly hụn với người nước ngoài nhưng cú cựng nơi cư trỳ, thỡ phỏp luật để giải quyết việc ly hụn là phỏp luật của nước nơi thường trỳ chung của vợ chồng. Vớ dụ:

 Đoạn 1 Khoản 2 Điều 28 Hiệp định tương trợ tư phỏp với Cộng hũa

Bờlarut quy định: " Nếu vào thời điểm gửi đơn xin ly hụn, một người là cụng

dõn của bờn ký kết này, cũn người kia là cụng dõn của bờn ký kết kia thỡ việc ly hụn được giải quyết theo phỏp luật của bờn ký kết nơi họ cựng cư trỳ".

 Đoạn 1 Khoản 2 Điều 27 Hiệp định tương trợ tư phỏp với Cộng hũa

dõn chủ nhõn dõn Lào: " Nếu vợ chồng cú quốc tịch khỏc nhau nhưng cựng cư

trỳ ở một nước ký kết, thỡ việc ly hụn được giải quyết theo phỏp luật của nước ký kết nơi hai vợ chồng đú cựng cư trỳ".

Như vậy cú thể thấy, phỏp luật nơi cư trỳ chung của cụng dõn Việt Nam với vợ/chồng là người nước ngoài cũng ỏp dụng trong trường hợp ly hụn theo một số Hiệp định tương trợ tư phỏp mà Việt Nam đó ký kết.

+ Trường hợp cụng dõn Việt Nam xin ly hụn với người nước ngoài và khụng cú cựng nơi cư trỳ, thỡ phỏp luật để giải quyết việc ly hụn là phỏp luật của nước cú Tũa ỏn thụ lý đơn ly hụn. Vớ dụ:

 Khoản 2 Điều 25 Hiệp định tương trợ tư phỏp với Liờn Xụ (cũ):

Nếu hai vợ chồng người cú quốc tịch của nước ký kết này, người cú quốc tịch của nước ký kết kia xin ly hụn thỡ cơ quan tư phỏp đó nhận đơn sẽ tiến hành tố tụng theo phỏp luật của nước mỡnh.

 Đoạn 2 Khoản 2 Điều 28 Hiệp định tương trợ tư phỏp với Cộng hũa

Bờlarut quy định: "Nếu hai người khụng cựng quốc tịch và một người cư trỳ

trờn lónh thổ của bờn ký kết này, cũn người kia cư trỳ trờn lónh thổ của bờn ký kết kia thỡ ỏp dụng phỏp luật của bờn ký kết cú cơ quan nhận đơn giải quyết việc ly hụn" [16].

Tương tự như vậy đối với Hiệp định tương trợ tư phỏp với Hungari (Khoản 2 Điều 33), với Ba Lan (Khoản 2 Điều 26), với Lào (đoạn 2 Khoản 2 Điều 27) quy định theo đú khi cụng dõn Việt Nam ly hụn với người nước ngoài mà mỗi người cư trỳ tại một nước ký kết khỏc nhau thỡ luật Tũa ỏn sẽ được ỏp dụng để giải quyết việc ly hụn.

Như vậy, thụng qua cỏc nội dung của cỏc quy định chọn phỏp luật ỏp dụng được ghi nhận trong văn bản phỏp luật quốc gia và cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn, cú thể thấy hai loại nguồn này đều cú điểm giống nhau là đưa ra cỏc nguyờn tắc chọn phỏp luật điều chỉnh vấn đề ly hụn là tương đối thống nhất, giỳp cho việc giải quyết xung đột phỏp luật được dễ dàng và thống nhất, phự hợp với phỏp luật quốc tế.

2.2.1.3. Tập quỏn quốc tế

Việc ỏp dụng tập quỏn quốc tế để giải quyết xung đột phỏp luật trong quan hệ hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài núi chung và quan hệ ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài, theo quy định của cỏc nước trờn thế giới là một trong những nội dung quan trọng. Tớnh lõu đời và tớnh ỏp dụng

liờn tục của tập quỏn được xem là cơ sở phỏp lý đầu tiờn để nú trở thành nguồn phỏp luật của mối quan hệ cú yếu tố nước ngoài như quan hệ ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam và người nước khỏc. Khoản 3 Điều 100 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 ghi nhận việc bảo hộ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài trong quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh phự hợp với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật nước sở tại, phỏp luật quốc tế và tập quỏn quốc tế. Đõy cũng chớnh là một quy định phỏp luật cần thiết, là cơ sở phỏp lý để cỏc cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng tập quỏn quốc tế khi phỏp luật trong nước hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn khụng cú quy định ỏp dụng.

Tuy nhiờn, chủ thể trong quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài theo phỏp luật Việt Nam khụng chỉ cú cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài, mà cũn cú người nước ngoài và người khụng quốc tịch trờn lónh thổ Việt Nam. Như vậy, tập quỏn quốc tế khụng được ỏp dụng đối với chủ thể là người nước ngoài và người khụng quốc tịch. Vụ hỡnh chung gõy nờn sự bất bỡnh đẳng trước phỏp luật trong việc ỏp dụng tập quỏn quốc tế để giải quyết vấn đề ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài và người khụng quốc tịch. Như vậy, cú thể thấy quy định này đang chưa phự hợp và cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện vấn đề này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề ly hôn giữa công dân việt nam với người nước ngoài theo pháp luật việt nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 60 - 62)