2.5.3 Phân hủy thuốc nhuộm bằng phương pháp xúc tác quang
Thử nghiệm của nhóm vào các ngày 23- 27/4 tại tầng 5 trường Đại Học Mỏ Địa chất với 2 mẫu MB cho thấy. khoảng 4 ngày (mỗi ngày 6h phơi nắng ở nhiệt độ 28- 32 độ thì mẫu MB có POM đã phân hủy >99% cịn mẫu MB khơng có xúc tác gần như khơng thay đổi. (khi phơi nắng có sử dụng màng bọc thực phẩm tránh bay hơi)
Hình 2.22 sự thay đổi MB sau 1 ngày phơi nắng tại tầng 5 của trường (ngày 23/4/2021) 2.6 quá trình xử lí vi sinh vật 5 10 15 20 25 30 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 f(x) = 0.6554 x + 0.573266666666667 Đường chuẩn MB
Cho 0,5g POM.OMIM@Fe2O3.SiO2 vào 20ml dd nước thêm khuẩn gram với nồng độ 109cfu/ml-1 khuấy đều trong vòng 24 giờ tiến hành kiểm tra lại nồng độ vi khuẩn. Thực hiện đồng thời với 2 lượng vật liệu hấp phụ khác nhau 0,5g và 0,3g.
2.7. Các phương pháp nghiên cứu
2.7.1. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM
Phương pháp SEM:
Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscope, thường viết
tắt là SEM), là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu. Việc tạo ảnh của mẫu vật được thực hiện thông qua việc ghi nhận và phân tích các bức xạ phát ra từ tương tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật.
Nguyên lý hoạt động : Việc phát các chùm điện tử trong SEM cũng giống như việc tạo ra chùm điện tử trong kính hiển vi điện tử truyền qua, tức là điện tử được phát ra từ súng phóng điện tử (có thể là phát xạ nhiệt, hay phát xạ trường...), sau đó được tăng tốc. Tuy nhiên, thế tăng tốc của SEM thường chỉ từ 10 kV đến 50 kV vì sự hạn chế của thấu kính từ, việc hội tụ các chùm điện tử có bước sóng q nhỏ vào một điểm kích thước nhỏ sẽ rất khó khăn. Điện tử được phát ra, tăng tốc và hội tụ thành một chùm điện tử hẹp (cỡ vài trăm Angstrong đến vài nanomet) nhờ hệ thống thấu kính từ, sau đó qt trên bề mặt mẫu nhờ các cuộn quét tĩnh điện. Độ phân giải của SEM được xác định từ kích thước chùm điện tử hội tụ, mà kích thước của chùm điện tử này bị hạn chế bởi quang sai, chính vì thế mà SEM khơng thể đạt được độ phân giải tốt như TEM. Ngoài ra, độ phân giải của SEM còn phụ thuộc vào tương tác giữa vật liệu tại bề mặt mẫu vật và điện tử. Khi điện tử tương tác với bề mặt mẫu vật, sẽ có các bức xạ phát ra, sự tạo ảnh trong SEM và các phép phân tích được thực hiện thơng qua việc phân tích các bức xạ này. Các bức xạ chủ yếu gồm:
Điện tử thứ cấp (Secondary electrons): Đây là chế độ ghi ảnh thông dụng nhất của kính hiển vi điện tử quét, chùm điện tử thứ cấp có năng lượng thấp (thường nhỏ hơn 50 eV) được ghi nhận bằng ống nhân quang nhấp nháy. Vì chúng có năng lượng thấp nên chủ yếu là các điện tử phát ra từ bề mặt mẫu với độ sâu chỉ vài nanomet, do vậy chúng tạo ra ảnh hai chiều của bề mặt mẫu.
Điện tử tán xạ ngược (Backscattered electrons): Điện tử tán xạ ngược là chùm điện tử ban đầu khi tương tác với bề mặt mẫu bị bật ngược trở lại, do đó chúng thường có năng lượng cao. Sự tán xạ này phụ thuộc rất nhiều vào thành phần hóa học ở bề mặt mẫu, do đó ảnh điện tử tán xạ ngược rất hữu ích cho phân tích về độ tương phản thành phần hóa học. Ngồi ra, điện tử tán xạ ngược có thể dùng để ghi nhận ảnh nhiễu xạ điện tử tán xạ ngược, giúp cho việc phân tích cấu trúc tinh thể (chế độ phân cực điện tử). Ngoài
ra, điện tử tán xạ ngược phụ thuộc vào các liên kết điện tại bề mặt mẫu nên có thể đem lại thơng tin về các đơmen sắt điện.
ứng dụng
Nó được sử dụng trong nhiều lĩnh vực bao gồm sử dụng trong công nghiệp,
nghiên cứu khoa học nano, nghiên cứu y sinh, vi sinh
Được sử dụng để phân tích hóa học điểm trong Quang phổ tia X phân tán năng
lượng.
Được sử dụng trong phân tích các thành phần mỹ phẩm có kích thước rất nhỏ.
Được sử dụng để nghiên cứu cấu trúc sợi của vi sinh vật.
Được sử dụng để nghiên cứu địa hình của các yếu tố được sử dụng trong các ngành công nghiệp
2.7.2 Phương pháp đo phổ FT-IR
Quang phổ hồng ngoại (gọi tắt là quang phổ IR) là quang phổ được thực hiện ở vùng
hồng ngoại của phổ bức xạ điện từ, ánh sáng vùng này có bước sóng dài hơn và tần số thấp hơn so với vùng ánh sáng nhìn thấy. Nhiều kỹ thuât về quang phổ hồng ngoại dựa trên tính chất này, mà hầu hết dựa trên cơ sở của sự hấp thụ quang phổ.
Cũng giống như tất cả các phương pháp quang phổ khác, quang phổ hồng ngoại có thể được sử dụng trong công tác xác định và nghiên cứu các hợp chất hóa học.
Phổ kế hồng ngoại thơng dụng hiện nay là loại tự ghi, hoạt động theo nguyên tắc như sau: Chùm tia hồng ngoại phát ra từ nguồn được tách ra hai phần, một đi qua mẫu và một đi qua môi trường đo – tham chiếu(dung môi) rồi được bộ tạo đơn sắc tách thành từng bức xạ có tần số khác nhau và chuyển đến detector.Detector sẽ so sánh cường độ hai chùm tia và chuyển thành tín hiệu điện có cường độ tỉ lệ với phần bức xạ đã bị hấp thu bởi mẫu. Dịng điện này có cường độ rất nhỏ nên phải nhờ bộ khuếch
đại tăng lên nhiều lần trước khi chuyển sang bộ phận tự ghi vẽ lên bản phổ hoặc đưa
vào máy tính xử lý số liệu rồi in ra phổ. Các máy phổ hồng ngoại thế hệ mới
– Phương pháp FT – IR (Fourrier Transformation InfraRed) hoạt động dựa trên sự hấp thụ bức xạ hồng ngoại của vật chất cần nghiên cứu. Phương pháp này ghi nhận các dao động đặc trưng của các liên kết hóa học giữa các nguyên tử. Phương pháp này cho phép phân tích với hàm lượng chất mẫu rất thấp và có thể phân tích cấu trúc, định tính và cả định lượng. Có thể đạt dộ nhạy rất cao ngay cả khi mẫu chỉ có bề dày cỡ 50
nm…. Trong các máy này, người ta dùng bộ giao thoa (giao thiết kế) Michelson thay cho bộ tạo đơn sắc.
– Máy quang phổ hồng ngoại gần (FT-NIR) được sử dụng rộng rãi trong phân tích hóa học ướt. Đây là một cơng cụ nhanh và chính xác để phân tích mẫu lỏng, rắn và vật liệu keo mà không làm phá hủy mẫu, tiết kiệm chi phí bằng cách giảm thời gian thực hiện và hóa chất sử dụng.
Ứng dụng:
Các số liệu ghi nhận được từ phổ hồng ngoại cung cấp rất nhiều thông tin về chất nghiên cứu. Dưới đây là một số ứng dụng của phương pháp quang phổ hồng ngoại 1/ Đồng nhất các chất: Từ sự đồng nhất về phổ hồng ngoại của hai mẫu hợp chất có thể kết luận sự đồng nhất về bản chất của hai mẫu hồng ngoại với mức độ chính xác khá cao
2/ Xác định cấu trúc phân tử: Từ tần số của các vân phổ hấp thu cho phép kết luận sự có mặt của các nhóm chức trong phân tử, nghĩa là số liệu hồng ngoại có thể giúp xác định cấu trúc phân tử của chất nghiên cứu.
3/ Nghiên cứu động học phản ứng: sẽ ghi được trực tiếp đường cong biểu diễn sự thay đổi cường độ hấp thu theo thời gian ở miền phổ đã chọn do sự tạo thành sản phẩm phản ứng hay mất đk tác chất ban đầu
4/ Nhận biết các chất: Hiện nay người ta đã công bố một số tuyển tập phổ hồng ngoại của các chất và các tần số nhóm đặc trưng
5/ Xác định độ tinh khiết: đám phổ riêng biệt của hợp chất không tinh khiết thường độ rõ nét bị giảm, sự xuất hiện thêm các đám phổ sẽ làm “nhoè” phổ. Khi tạp chất có sự hấp thụ mạnh IR mà ở đó thành phần chính khơng hấp thụ hoặc hấp thụ yếu thì việc xác định rất thuân lợi
6/ Suy đốn về tính đối xứng của phân tử
7/ Phân tích định lượng: Khả năng ứng dụng phổ hồng ngoại như là một ngành của phân tích định lượng phụ thuộc trang thiết bị và trình độ của các phịng thí nghiệm. Ngày nay, sự ra đời của các máy quang phổ hồng ngoại hiện đại, sự tăng tỷ lệ tín hiệu/nhiễu làm cho việc phân tích định lượng càng thêm chính xác và do đó mở rộng được phạm vi phân tích định lượng.
2.7.3. Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear magnetic resonance)
Cộng hưởng từ hạt nhân (viết tắt NMR-Nuclear Magnetic Resonance) là hiện tượng
một hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ. Cộng hưởng từ hạt nhân cũng được xem là một nhóm các phương pháp khoa học áp dụng cộng hưởng từ hạt nhân vào việc nghiên cứu các phân tử.
Mọi hạt nhân chứa một số lẻ các proton hay neutron có một mơmen từ nội tại và mômen động lượng. Các hạt nhân thường được đo nhất là hydro-1 (đồng vị bắt nhận nhiều nhất phong phú trong tự nhiên) và cacbon-13, mặc dù cũng có thể gặp hạt nhân từ các đồng vị của nhiều nguyên tố khác (như 15N, 14N 19F, 31P, 17O, 29Si, 10B, 11B, 23Na, 35Cl, 195Pt).
Cộng hưởng từ hạt nhân được miêu tả lần đầu vào năm 1938 bởi Isidor Rabi,
sau đó được phát triển lên nhờ các thí nghiệm của Stern-Gerlach. Nhờ phát kiến này, Rabi đựoc vinh dự nhận giải Nobel vật lý vào năm 1944. Sau đó, Felix Bloch và Edward Mills Purcell đã đồng nhận giải Nobel vật lý vào năm 1952 nhờ vào việc tìm ra phương pháp ứng dụng NMR cho mẫu chất lỏng và chất rắn. Trước đó, Yevgeny Zavoisky cũng quan sát được hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân vào năm 1941 trước cả Felix Bloch và Edward Mills Purcell nhưng các thí nghiệm của ơng do khơng thể thực nghiệm lại nên không được công nhận.
Rabi, Bloch và Purcell đã nhận thấy các phân tử (1H và 31P) trong một mơi trường từ tính, có thể hấp thụ năng lượng từ tần số radio (radiofrequence) và gây ra hiện tượng cộng hưởng từ.
Sự phát triển của kỹ thuật NMR là dấu mốc quan trọng trong lĩnh vực phân tích hóa học, sinh hóa và đồng thời cho phép sự ra đời của kỹ thuật chụp cộng hưởng từ
(MRI) ngày nay.Phổ NMR dựa trên sự ghi lại quá trình cộng hưởng từ sinh ra bởi các
hạt nhân spin khác 0 được kích thích bởi năng lượng của tần số sóng radio RF dưới tác động của từ trường Bo bên ngồi. Q trình này sẽ tạo ra sự khác biệt về trạng thái spin của các hạt nhân và mức năng lượng tương ứng của chúng.
Tần số cộng hưởng (tần số Larmor) tỉ lệ thuận với từ trường :
2.7.4 Phương pháp đo AAS
Phương pháp AAS được viết tắt từ phương pháp phổ hấp thu nguyên tử (Atomic Absorption Spectrophotometric). Các nguyên tử ở trạng thái bình thường thì chúng khơng hấp thu hay bức xạ năng lượng nhưng khi chúng ở trạng thái tự do dưới dạng những đám hơi nguyên tử thì chúng hấp thu và bức xạ năng lượng. Mỗi nguyên tử chỉ hấp thu những bức xạ nhất định tương ứng với những bức xạ mà chúng có thể phát ra trong quá trình phát xạ của chúng. Khi nguyên tử nhận năng lượng chúng chuyển lên mức năng lượng cao hơn gọi là trạng thái kích thích. Q trình đó gọi là q trình hấp thu năng lượng của nguyên tử tự do ở trạng thái hơi và tạo ra phổ của nguyên tử đó. Phổ sinh ra trong q trình này gọi là phổ hấp thu nguyên tử.
Do As và hợp chất của nó có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp nên ta thường chọn hệ thống nguyên tử hóa mẫu bằng phương pháp ngọn lửa đèn khí Ar-H2¬ có nhiệt độ ngun tử hóa mẫu khoảng 3700 độ C, với độ nhạy cao khoảng 0.5 µg/ml, giới hạn phát hiện 0.2 µg/ml, khoảng xác định 1-50 µg/ml.
2.7.5 Phương pháp đo UV-Vis
Quang phổ tử ngoại-nhìn thấy hoặc quang phổ tử ngoại-nhìn thấy ( UV-Vis hoặc UV / Vis ) đề cập đến quang phổ hấp thụ hoặc quang phổ phản xạ trong một phần của tia cực tím và các vùng nhìn thấy đầy đủ, liền kề của phổ điện từ . Điều này có nghĩa là nó sử dụng ánh sáng trong phạm vi nhìn thấy và liền kề. Sự hấp thụ hoặc độ phản xạ trong phạm vi nhìn thấy ảnh hưởng trực tiếp đến màu sắc cảm nhận của các hóa chất liên quan. Trong vùng này của quang phổ, các nguyên tử và phân tử trải qua quá trình chuyển đổi điện tử. Quang phổ hấp thụ bổ sung cho quang phổ huỳnh quang , trong đó huỳnh quang xử lý sự chuyển đổi của các electron từ trạng thái kích thích sang trạng thái cơ bản , trong khi sự hấp thụ đo lường sự chuyển đổi từ trạng thái cơ bản sang trạng thái kích thích
Quang phổ UV / Vis thường được sử dụng trong hóa học phân tích để xác định định lượng các chất phân tích khác nhau, chẳng hạn như các ion kim loại chuyển tiếp , các hợp chất hữu cơ liên hợp cao và các đại phân tử sinh học. Phân tích quang phổ
thường được thực hiện trong các dung dịch nhưng chất rắn và chất khí cũng có thể được nghiên cứu
2.7.6
3.1 kết quả tổng hợp vật liệu 3.1.1 Kết quả tổng hợp POM
Hình 3. 1 Kết quả đo FT-IR POM
Phương pháp vật liệu đo FT-IR
Phổ FT-IR trùng với cấu trúc keggin( peak : 967 liên kết W-O 805 liên kết W-O-W 764 liên kết W-O-W đặc trưng của POM và có các đỉnh tương tự trùng với phổ đo của thí nghiệm của các tác giả: Márcio José da Silva1 · Pedro Henrique da Silva Andrade,Sukarno Olavo Ferreira, ·
Castelo Bandane Vilanculo,·Cesar Macedo Oliveira1 Tổng hợp POM.
Tại peak 1660 có đỉnh liên kết OH chứng tỏ POM có ngậm nước.
3.1.2 Kết quả Tổng hợp hạt Sắt từ ở các mức nhiệt độ khác nhau st
t
Nhiệt độ nung Tỉ lệ sắt không thuận từ
Tỉ lệ sắt thuận từ
2 180 87 23
3 200 70 30
4 400 56 44
5 700 92 8
3.1.3. Kết quả tổng hợp γ Fe 2O3@Silica.POM-IL
3.1.3.1 kết quả tổng hợp POM-OMIM tẩm trên vật liệu Fe2O3@SiO2
Từ kết quả ảnh chụp SEM cho thấy các hạt POM-OMIM trên vật liệu Fe2O3@SiO2 có
cấu trúc xốp tương đối đồng đều có khả năng hấp phụ trên bề mặt
Hình 3. 2 cấu trúc POM-OMIM tẩm trên vật liệu Fe2O3@SiO2 2um
Hình 3. 3 POM-Aliquat tẩm trên vật liệu γFe2O3@Silica 1um
3.1.3.3 kết quả tẩm Aliquat trên nề vật liệu γFe2O3@Silica
3.1.4 Kết quả tổng hợp POM- IL trên nền Silica Phương pháp vật liệu: Đo phổ IR Hình 2. 23 POM- Aliquat@Silica 46 4. 84 80 0. 91 89 2. 84 95 6. 40 11 03 .3 6 16 34 .0 2 29 27 .8 4 34 44 .0 0 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 % T 1000 2000 3000 4000 Wavenumbers (cm-1) peak at 3444 cm- 1 OH peak at 1643 cm- 1–NH2 peak at 2927 cm- 1 nhóm CH(ankyl) peak at 956.40 cm- 1 nhóm W=O các đỉnh đặc trưng nhóm POM( 966,4 ; 892,84; 800,91)
Hình 2. 24 Kết quả POM- OMIM@Silica
Kết quả thu được tương đương. Ta thấy các đỉnh đặc chưng của POM( cấu trúc kegin)
3.2 Kết quả hấp phụ của POM- IL/SiO2 đo bằng phương pháp ASS
Bảng 5 Kết quả đo ASS
ST
T Nội dung
Thông số Mangan
(Mn) Đồng (Cu) Coban (Co)
47 0. 71 74 4. 68 79 9. 51 89 2. 91 11 01 .9 8 14 67 .6 7 15 73 .2 4 16 35 .0 8 23 60 .4 0 28 57 .8 7 29 28 .9 4 34 43 .7 0 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 % T 1000 2000 3000 4000 Wavenumbers (cm-1)
1 Đơn vị mg/L mg/L mg/L
2 Phương pháp thử nghiệm SMEWW 3111B:2017
3 Tên mẫu