Sự phối hợp thực hiện công tác quản lý nhà nước tại cảng biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng quan các quy định pháp luật việt nam (Trang 73 - 74)

- Loại hàng hóa, số lượng Lọai hàng hóa quá cảnh,

a) 2.2.2 Những mặt bất cập

2.2.2.1. Sự phối hợp thực hiện công tác quản lý nhà nước tại cảng biển

cịn có những bất cập như trong việc cơng bố cảng với công bố điểm làm thủ tục hải quan, trong việc xử lý hàng hoá lưu giữ của người vận chuyển tại cảng biển: Qua thực hiện cải cách thủ tục hành chính tại cảng biển thời gian qua cho thấy việc cải cách đã đạt được một số kết quả nhất định đáng khích lệ, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp vận tải. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn nhiều điểm thống nhất và phối hợp chưa đồng bộ nên cuộc cải cách thủ tục đang nảy sinh và tồn tại nhiều bất cập. Một số vấn đề mà cả hải quan và doanh nghiệp đều đang bức xúc, nhưng vẫn chưa có biện pháp khắc phục đó là sự thiếu đồng bộ của một số quy định trong lĩnh vực hải quan và hàng hải. Theo hệ thống văn bản Pháp luật hàng hải mà cụ thể là pháp luật hàng hải thì Cục Hàng Hải Việt Nam, Bộ Giao thơng vận tải có quyền cơng bố cho phép tàu thuyền nước ngoài ra vào cảng vận chuyển hàng hoá. Theo số liệu thống kê, cứ vài năm lại có một cảng biển

được ngành giao thông nâng cấp lên cảng biển quốc tế. Trong khi đó hải quan cũng như các cơ chế phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hoá của doanh nghiệp trong nhiều trường hợp lại chưa theo kịp sự phát triển của cảng. Lý do là theo quy trình về cơng bố cửa khẩu – nơi hải quan đương nhiên có thẩm quyền hoạt động thì quyền cơng bố lại không thuộc Bộ Giao thông vận tải. Khi Bộ Giao thông vận tải công bố 1 cảng biển là cảng quốc tế thì hải quan khơng thể tự động đến cảng quốc tế đó để tổ chức đơn vị hải quan làm thủ tục hải quan. Trên thực tế đã xuất hiện những cảng quốc tế mà hoạt động hải quan vẫn chưa được định hình cụ thể, doanh nghiệp có nhu cầu xuất khập khẩu qua cảng mà không tổ chức được.

Về hàng hoá lưu giữa tại cảng, theo nghị định số 55/1998/NĐ-CP hàng tồn đọng tại cảng biển thuộc tài sản của doanh nghiệp tức là của các công ty vận tải, tuy nhiên theo luật hải quan thì hàng tồn đọng vơ thừa nhận tại các cảng biển hoặc cảng hàng không, kho ngoại quan lại là tài sản của Nhà nước, do cơ quan hải quan quản lý. Thời gian qua mâu thuẫn này đã gây ra một số khiếu nại của doanh nghiệp, gây lúng túng cho các cơ quan chức năng trong xử lý vụ việc. Nhằm tạo cơ sở pháp lý thuận lợi hơn cho việc giải quyết các bất cập này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 46/2006/NĐ-CP ngày 16/5/2006 về xử lý hàng hoá do người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng quan các quy định pháp luật việt nam (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)