Điều 606 BLDS 2005 quy định năng lực chịu trách nhiệm BTTH của cá nhân như sau:
1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
2. Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường tồn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Ðiều 621 của Bộ luật này. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu khơng đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu bằng tài sản của mình.
3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ khơng có tài sản hoặc khơng đủ tài sản để bồi thường
thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình khơng có lỗi trong việc giám hộ thì khơng phải lấy tài sản của mình để bồi thường [28].
Tuy nhiên, căn cứ vào khoản 5, Điều 4 của Luật BVMT 2005 và Điều 624 BLDS 2005, ở mức độ chung nhất, chúng ta có thể hiểu người phải bồi thường hay chủ thể chịu trách nhiệm BTTH do làm ô nhiễm môi trường là tổ chức, cá nhân. Tại Điều 4 Luật BVMT 2005 quy định như sau:
Điều 4. Nguyên tắc bảo vệ môi trường
1. Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.
2. Bảo vệ mơi trường là sự nghiệp của tồn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
3. Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phịng ngừa là chính kết hợp với khắc phục ơ nhiễm, suy thối và cải thiện chất lượng môi trường.
4. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn.
5. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật [29].
Thống nhất với chủ trương bảo vệ môi trường của Luật BVMT 2005 Điều 624 BLDS 2005 có quy định vấn đề người phải BTTH khi có hành vi xâm phạm môi trường, cụ thể là: "Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác
làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp người gây ơ nhiễm mơi trường khơng có lỗi" [28].
Như vậy, các tổ chức từ khi thành lập đã có năng lực pháp luật, có năng lực chịu trách nhiệm BTTH. Các tổ chức khi tham gia vào các quan hệ pháp luật mơi trường mà có hành vi làm ơ nhiễm mơi trường dẫn tới gây thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm BTTH bằng tài sản của mình. Các tổ chức có thể là pháp nhân (chẳng hạn, doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, các viện nghiên cứu…) hoặc tổ chức khác khơng phải là pháp nhân (hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh…).
Đối với cá nhân, những người đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi đầy đủ thì tự mình phải BTTH. Trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình, nếu khơng đủ tài sản để bồi thường thì cha mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu bằng tài sản của họ. Người dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha mẹ thì cha mẹ phải BTTH toàn bộ. Nếu tài sản của cha mẹ không đủ để bồi thường mà con có tài sản riêng thì lấy tài sản riêng đó để bồi thường phần cịn thiếu cho người bị hại.
Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có cá nhân, tổ chức giám hộ thì cá nhân đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường. Nếu người được giám hộ khơng có tài sản hoặc khơng đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình. Nhưng người giám hộ chứng minh được mình khơng có lỗi trong việc giám hộ thì khơng phải lấy tài sản của mình để bồi thường.
Trong thực tế đời sống, các chủ thể gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là các doanh nghiệp. Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình do khơng có thiết bị xử lý chất thải, hoặc không tuân thủ các quy định khác về bảo vệ môi trường… các cơ sở sản xuất, kinh doanh đã làm suy thối mơi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác. Như vậy, chủ thể "tiềm tàng" chịu trách nhiệm BTTH, trước hết là các cơ sở kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Người có hành vi xâm pha ̣m môi trường dù cố ý hay vô ý đều có trách nhiê ̣m bồi thường toàn bô ̣ thiê ̣t ha ̣i :
Thứ nhất, những c hi phí làm trong sa ̣ch la ̣i môi trường như tình tra ̣ng trước khi môi trường chưa bi ̣ xâm pha ̣m .
Thứ hai, có trách nhiệm bồi thường tồn bộ những thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường đã gây thiê ̣t ha ̣i cho chủ thể khác .
Thứ b a, có trách nhiệm bồi thường tồn bộ thiệt hại xác định được chắc chắn xảy ra trong tương lai dựa trên những căn cứ khoa ho ̣c chuyên ngành xác định được .
Thứ tư , ngoài khoản tiền bồi thường theo trách nhiệm dân sự , theo nguyên tắc gây thiệt ha ̣i bao nhiêu phải bồi thường bấy nhiêu , người có hành vi xâm ha ̣i môi trường không phụ thuô ̣c vào hình thức lỗi và mức đơ ̣ lỡi còn chịu phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật hiện hành . Ngoài ra, ngườ i có hành vi xâm ha ̣i môi trường gây hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự . Những chế tài được áp dụng đối với những hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác về vật chất đơn thu ần. Vì thiê ̣t ha ̣i do môi trường bi ̣ xâm ha ̣i gây ra , còn cần phải xác định những nguy cơ tiềm ẩn do môi trường bi ̣ gây ô nhiễm gây ra không nên chỉ căn cứ vào những thiê ̣t ha ̣i xác đi ̣nh được vào thời điểm thiê ̣t ha ̣i xảy ra , còn cần phải căn cứ vào mối quan hê ̣ biê ̣n chứng trong cả mô ̣t chuỗi thiê ̣t ha ̣i diễn ra liên tiếp từ hành vi xâm ha ̣i môi trường đến thiê ̣t ha ̣i cuối cùng xảy ra . Việc áp dụng thời hiê ̣u khởi kiê ̣n về hành vi xâm ha ̣i môi trường phải được quy đi ̣nh riêng , phù hợp với đặc điểm của thiệt hại do xâm hại môi trường gây ra mà không thể áp dụng thời hiê ̣u khởi kiê ̣n như thời hiê ̣u khởi kiê ̣n BTTH ngồi hợp đờng nói chung như hiê ̣n nay .