Khỏi niợ̀m và đặc điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn theo pháp luật việt nam (Trang 33 - 35)

Phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn là hệ thống cỏc quy định về cơ sở, điều kiện, trỡnh tự thủ tục… cho việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn, nhằm đảm bảo cho việc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty được thống nhất, khụng ảnh hưởng tới quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng ty cũng như của cỏc chủ thể khỏc cú quyền và nghĩa vụ liờn quan.

Như vậy, từ khỏi niệm trờn cú thể thấy phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn cú những đặc điểm sau đõy:

Thứ nhất, đõy là một bộ phận của phỏp luật về tổ chức lại doanh

nghiệp. Luật Doanh nghiệp 2014 cú rất nhiều cỏc quy định liờn quan tới việc tổ chức lại doanh nghiệp như: chia tỏch, hợp nhất, sỏp nhập, chuyển đổi hỡnh thức cụng ty. Phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn chỉ là một bộ phận của phỏp luật về chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung, do nú đương nhiờn là một bộ phận của phỏp luật về tổ chức lại doanh nghiệp. Tuy là một bộ phận nhưng phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn lại cú vị trớ rất quan trọng trong tổng thể cỏc quy định cung về tổ chức lại doanh nghiệp.

Thứ hai, cỏc quy định đú chỉ ỏp dụng cho trường hợp chuyển đổi giữa

cụng ty đối vốn và ngược lại). Phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn khụng ỏp dụng cho trường hợp chuyển đổi hỡnh thức giữa cỏc cụng ty đối vốn với nhau và giữa cỏc cụng ty đối nhõn với nhau.

Thứ ba, phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng

ty đối vốn được xõy dựng trờn cơ sở: (1) hoặc cú sự tự nguyện của cụng ty muốn chuyển đổi; hoặc (2) do cụng ty khụng cũn đỏp ứng được cỏc yếu tố cấu thành nờn hỡnh thức ban đầu và buộc phải chuyển đổi sang hỡnh thức khỏc. Cụ thể hơn, phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn vừa đưa ra cỏc quy định về nội dung: điều kiện chuyển đổi, căn cứ chuyển đổi, cỏc hỡnh thức chuyển đổi…; vừa đưa ra cỏc quy định về hỡnh thức: trỡnh tự, thủ tục chuyển đổi và đăng kớ mới… Đõy là một điểm khỏc so với cỏc quy định về tổ chức doanh nghiệp khỏc, bởi lẽ đối với cỏc trường hợp cũn lại là hợp nhất, sỏp nhập, chia, tỏch doanh nghiệp, căn cứ chớnh để diễn ra sự kiện phỏp lý tổ chức lại doanh nghiệp là dựa trờn sự đồng thuận, nhất trớ của cỏc doanh nghiệp đú. Phỏp luật về hợp nhất, sỏp nhập, chia, tỏch cụng ty chỉ tập trung đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cỏc bờn cú liờn quan vào hoạt động tổ chức doanh nghiệp, mà khụng đặt ra cỏc trường hợp hay điều kiện bắt buộc cỏc doanh nghiệp phải tiến hành hợp nhất hay chia tỏch.

Thứ tư, phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty núi chung và

chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn núi riờng ỏp dụng trờn chỉ một chủ thể xỏc định. Nếu như cỏc trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp khỏc như hợp nhất, chia tỏch hay sỏt nhập doanh nghiệp, luụn xuất hiện nhiều hơn một chủ thể, đũi hỏi phỏp luật cần điều chỉnh tất cả cỏc chủ thể đú. Vớ dụ như trường hợp hợp nhất cụng ty A và B thành cụng ty C thỡ phỏp luật cần điều chỉnh tới ba chủ thể khỏc nhau là A, B và C; hoặc trường hợp sỏp nhập cụng ty D vào cụng ty E thỡ phỏp luật sẽ điều chỉnh hai chủ thể là D và E. Trong khi đú phỏp luật chuyển đổi hỡnh thức cụng ty núi chung, và chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn núi riờng chỉ

điều chỉnh trờn một chủ thể. Như đó phõn tớch, việc chuyển đổi hỡnh thức giữa cụng ty đối nhõn và cụng ty đối vốn sẽ chấm dứt sự tồn tại của cụng ty bị chuyển đổi và hỡnh thành cụng ty được chuyển đổi. Tuy cú sự xuất hiện của hai cụng ty song thực chất đú chỉ là một thực thể kinh doanh cụ thể, và cú khỏc chăng chỉ là thực thể đú thay đổi hỡnh thức về phỏp lý mà thụi. Mọi quyền lợi hợp phỏp, mọi nghĩa vụ về tài sản, hợp đồng lao động… của cụng ty vẫn được duy trỡ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chuyển đổi hình thức giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn theo pháp luật việt nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)