Sự biến động dòng chảy phụ thuộc cơ bản vào quá trình mƣa. Thời kỳ mƣa lớn tƣơng ứng với thời kỳ nƣớc lớn và ngƣợc lại dòng chảy trên sông nhỏ khi ít mƣa. Tuy nhiên, do có sự điều tiết lại của LV mà mùa dòng chảy sẽ bắt đầu hay kết thúc chậm hơn mùa mƣa. Thời khoảng lệch pha xấp xỉ khoảng 1 tháng. Hàng năm, mùa lũ trên LV thƣờng bắt đầu vào tháng 7 và kết thúc vào tháng 11 với lƣợng dòng chảy chiếm tới 85% lƣợng dòng chảy cả năm. Từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau là mùa kiệt. Vì vậy, tháng 12 và tháng 6 có thể coi là thời kỳ chuyển tiếp. Từ tháng 1 đến tháng 4, lƣu lƣợng dòng chảy nhỏ nhất và mang đầy đủ ý nghĩa của mùa kiệt. Dòng chảy nhỏ cực đoan thƣờng xuất hiện vào tháng 4 hàng năm. Đó là lúc mà lƣợng nƣớc ngầm đã cạn kiệt, bề mặt LV đã khô cằn và khả năng bốc hơi là lớn nhất.
Bảng 1.9Phân bố dòng chảy trong năm của Sông Sài Gòn ở khu vực giữa từ Dầu Tiếng đến Thủ Dầu Một [27] Đơn vị tính: 106 m3/s Tháng Qp 50% Qp 75% Qp 90% 1 13,1 14,4 13,0 2 12,8 12,2 13,5 3 10,7 10,3 10,7 4 10,3 10,5 10,4 5 13,8 15,9 11,4 6 15,9 14,1 8,9 7 36,4 32,5 27,4 8 67,3 39,2 36,1 9 49,3 56,6 50,7 10 67,2 60,4 52,8 11 40,3 36,9 36,9 12 16,5 17,3 16,1 Tổng cộng 353,6 308,4 287,9 Qbình quân 29,4 25,7 24,0
Nhiệm vụ của LVS Thị Tính là thoát lũ, ngăn lũ bảo vệ sản xuất và đời sống nhân dân, khai thác cung cấp nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất, thoát nƣớc cho vùng đô thị và công nghiệp.
Bảng 1.10Mực nƣớc triều hàng tháng tại thị xã Thủ Dầu Một [27]
Tháng Bình quân đỉnh Hmax (m) Bình quân đỉnh Hmin (m)
1 1,17 -1,36
2 1,12 -1,49
3 1,07 -1,62
4 1,07 -1,72
Tháng Bình quân đỉnh Hmax (m) Bình quân đỉnh Hmin (m) 6 0,97 -2,00 7 1,00 -1,91 8 1,02 -1,82 9 1,13 -1,60 10 1,19 -1,32 11 1,17 -1,22 12 1,18 -1,25
1.4 Hiện trạng kinh tế - xã hội
1.4.1 Dân số
Bảng 1.11 Thống kê thành phần dân cƣ giai đoạn 2011-2015 [15]
Năm Dân số thành thị Dân số nông thôn
2011 1.084.226 607.187
2012 1.133.546 614.455
2013 1.162.749 639.727
2014 1.438.841 434.717
2015 1.487.669 446.907
Năm 2014, dân số tỉnh Bình Dƣơng là 1.873.558 ngƣời, mật độ dân số toàn tỉnh là 695 ngƣời/km2, cao gấp 1,2 lần so với thời điểm năm 2010; phân bố dân cƣ không đồng đều, chủ yếu tập trung tại phía Nam của tỉnh, nơi quá trình CNH, ĐTH diễn ra với tốc độ nhanh. Tốc độ tăng dân số trên địa bàn tỉnh thời gian qua chủ yếu là tăng dân số cơ học, tốc độ tăng trung bình hàng năm của tỉnh là 8,28%, trong khi đó tốc độ tăng tự nhiên từ 1,004 - 1,14% [15].
Sự phân bố diện tích và dân số của các huyện trên LVS Thị Tính đƣợc thể hiện ở Bảng 1.12.
Bảng 1.12 Diện tích và dân số các huyện thị trên LVS Thị Tính [5] [17]
Đơn vị hành chính Diện tích tự nhiên (km2) Dân số (Ngƣời)
Toàn lƣu vực 2.007,1 895.641 Dầu Tiếng 721,4 116.691 Bến Cát 234,4 258.370 Bàu Bàng 339,2 TX.Tân Uyên 192,5 250.960 Bắc Tân Uyên 400,9 Thủ Dầu Một 118,7 269.620
Cơ cấu dân số trên địa bàn tỉnh tiếp tục chuyển dịch mạnh từ nông thôn sang thành thị. Năm 2010, dân số thành thị chiếm 31,66% và dân số nông thôn chiếm 68,34% thì đến nay dân số thành thị chiếm 76,79%, dân số nông thôn chỉ còn 23,2% [15]. Trong thời gian qua, tốc độ tăng dân số trên địa bàn tỉnh có giảm so với các giai đoạn trƣớc đây nhƣng quy mô dân số tiếp tục tăng nhanh và chủ yếu là tăng cơ học, hàng năm dân số tỉnh tăng thêm 69.000 ngƣời lao động từ ngoài tỉnh đến làm việc và sinh sống, đồng thời tiếp tục có sự chuyển dịch mạnh dân số từ nông thôn sang thành thị. Kế hoạch phát triển dân số của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, cố gắng giảm tỷ lệ gia tăng dân số xuống còn 2,7 - 2,8%/năm nhƣng quy mô dân số vẫn còn tiếp tục còn tăng cao, mỗi năm tăng thêm khoảng 50.000 ngƣời. Dự kiến đến năm 2020, dân số tỉnh Bình Dƣơng là 2.212.512 ngƣời, tỷ lệ dân số thành thị khoảng 77% và nông thôn 23% [15].
Việc gia tăng dân số cơ học, cùng với chuyển dịch dân số từ nông thôn sang thành thị sẽ gây ra áp lực mạnh đối với chính quyền địa phƣơng trong việc giải quyết lao động, việc làm, nhà ở và cung ứng các dịch vụ tiện ích công cộng, đồng thời cũng tạo ra một sức ép lớn đến môi trƣờng bởi sự gia tăng nƣớc thải sinh hoạt và chất thải rắn đô thị, trong khi cơ sở hạ tầng phát triển chƣa theo kịp.
Trong giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình hàng năm của tỉnh Bình Dƣơng là 13,1%, giảm 0,9% so với giai đoạn 2005 - 2010 nhƣng vẫn cao hơn tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân cả nƣớc 2,2 lần. Mặc dù tốc độ tăng trƣởng kinh tế có giảm so với giai đoạn trƣớc đây, nhƣng quy mô kinh tế tiếp tục tăng. Tổng thu ngân sách năm 2014 đạt 32.000 tỷ đồng, tăng 1,56 lần so với năm 2010. Thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng ngày càng tăng, GDP bình quân đầu ngƣời năm 2014 đạt 61,2 triệu đồng, gấp 2 lần so với năm 2010, cao hơn gấp 1,4 lần so với mức bình quân của cả nƣớc.
Cơ cấu kinh tế của tỉnh tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tƣơng ứng hiện nay là 60,8% - 36,2% - 3%. So với năm 2010 công nghiệp giảm 2,2%, dịch vụ tăng 3,6%, nông nghiệp giảm 1,4%.
Trong những năm qua, mặc dù gặp không ít khó khăn thách thức nhƣng kinh tế tỉnh Bình Dƣơng tiếp tục phát triển cả về tốc độ lẫn quy mô. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, tạo ra sức hấp dẫn về việc thu hút đầu tƣ và lực lƣợng lao động từ các địa phƣơng khác chuyển đến. Mặc dù trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế giới và trong nƣớc, nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh hiện nay tƣơng đối cao và dự báo trong 5 năm 2016 - 2020 tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trƣởng kinh tế, trở thành đô thị trực thuộc Trung ƣơng trƣớc năm 2020 và là một trong những trung tâm công nghiệp lớn trong vùng với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm trên 15% [15].
Hình 1.5 Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng công nghiệp giai đoạn 2011-2015 [15] Trong giai đoạn 2011-2015, có thêm 3 KCN và 3 CCN đi vào hoạt động, nâng