.8 Vị trí các nhà máy phân tán trong LVS Thị Tính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng, tiếp nhận nước thải, giải pháp kiểm soát, ô nhiễm nguồn nước, sông Cà Ty (Trang 42 - 49)

Trên LVS Thị Tính hiện có 5 KCN (Mỹ Phƣớc I, Mỹ Phƣớc II, Mỹ Phƣớc III, Thới Hòa, Bàu Bàng), 01 CCN (Tân Định) và 19 nhà máy nằm ngoài các KCN, CCN đang hoạt động thuộc các ngành nghề khác. Nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất phân tán có lƣu lƣợng lớn trên địa bàn đều có HTXLNT. Qua thống kê từ các nghiên cứu trƣớc, vẫn còn cơ sở phân tán có HTXLNT chƣa đạt quy định xả thải; nƣớc thải từ các cơ sở nhỏ xử lý không triệt để, đƣợc xả thẳng ra các kênh, rạch, sông, suối, góp phần làm tăng đáng kể tải lƣợng ô nhiễm vào sông Thị Tính.

Theo các số liệu thu thập, hàng ngày sông Thị Tính tiếp nhận khoảng 23.000 m3/ngày nƣớc thải công nghiệp từ dòng chính và các nhánh suối đổ về, trong đó các KCN Mỹ Phƣớc I, II, III, Bàu Bàng, Thới Hòa đóng góp khoảng 6.300 m3/ngày (chiếm khoảng 27% tổng lƣu lƣợng nƣớc thải công nghiệp), phần còn lại (73%) là của CCN Tân Định và các cơ sở phân tán nằm ngoài KCN thải ra (Hình 1.7 và Hình 1.8).

Tải lƣợng ô nhiễm của nguồn thải công nghiệp chủ yếu là từ các cơ sở phân tán vì các KCN khi đi vào hoạt động và nƣớc thải đều qua HTXLNT tập trung của KCN đạt tiêu chuẩn trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

- Nguồn thải sinh hoạt

Quá trình ĐTH cùng với tốc độ gia tăng dân số và lƣợng ngƣời lao động nhập cƣ là nguyên nhân gia tăng tình trạng ô nhiễm nƣớc do chất thải sinh hoạt trên các sông, suối thuộc LVS Thị Tính.

Bảng 1. 14 Lƣu lƣợng, tải lƣợng ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt đổ vào nguồn tiếp nhận [19]

Dòng tiếp nhận Lƣu lƣợng

(m3/ngày)

Tải lƣợng ô nhiễm (kg/ngày)

BOD COD Tổng N Tổng P Sông Thị Tính 3841,44 3601,4 5602,1 640,24 136,05 Suối Đá 514,8 482,64 750,75 85,8 18,23 Suối Bà Lăng 1205,53 1130,19 1758,05 200,93 42,7 Rạch Bến Củi 1221,7 1145,35 1781,64 203,62 43,27 Rạch Bến Trắc 1497,51 1403,92 2183,86 249,59 53,04 Tổng 8.280,98 7.763,5 12.076,4 13.80,18 293,29

Tổng dân số trên toàn LVS Thị Tính hiện nay khoảng 259.452 ngƣời. Với lƣu lƣợng nƣớc thải đƣợc ƣớc tỉnh khoảng 80% lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt (60 - 80 lít/ngƣời) thì lƣợng nƣớc thải sinh hoạt hiện nay đổ vào LVS Thị Tính khoảng 8.323 m3/ngày, trong đó 3.841 m3/ngày đổ trực tiếp vào sông Thị Tính, số còn lại

đổ vào các nhánh, sau đó chảy về sông Thị Tính. Hầu hết nƣớc thải này chỉ đƣợc xử lý sơ bộ qua bể tự hoại rồi thải vào môi trƣờng và không đạt quy chuẩn cho phép trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận.

Hệ số phát thải (ngƣời/ngày) đƣợc tham khảo từ các nghiên cứu tại Việt Nam: BOD = 45g, COD = 70g (1,6*BOD), Tổng N (theo N) = 8g, Tổng P (theo P2O5) = 1,7g. Giả sử nƣớc thải sinh hoạt đều qua bể tự hoại với hiệu suất xử lý 50% [15]. Với tốc độ tăng dân số nhƣ giai đoạn hiện nay của các huyện thị trên LVS Thị Tính, thì tổng số dân trên LVS Thị Tính vào năm 2020 ƣớc tính khoảng 409.960 ngƣời. Cùng với sự gia tăng mạnh về dân số thì nhu cầu cấp và sử dụng nƣớc cũng sẽ tăng mạnh vào khoảng 61.900 m3/ngày.đêm vào năm 2020 (ƣớc tính định mức cấp nƣớc cho các huyện thị của tỉnh là 150 lít/ngƣời/ngày.đêm). Với nhu cầu sử dụng nƣớc nhƣ vậy thì hàng ngày lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt trên LV sẽ vào khoảng 49.200 m3/ngày.đêm vào năm 2020 (lƣu lƣợng nƣớc thải = 80% lƣợng nƣớc cấp).

Ngoài ra, còn có một số nguồn thải sinh hoạt khác nhƣ nƣớc thải từ bãi rác, từ các bệnh viện, các chợ, trung tâm thƣơng mại, siêu thị…cũng có những tác động không nhỏ đến nguồn nƣớc sông Thị Tính. Tuy nhiên hiện chƣa có số liệu thống kê đầy đủ về lƣu lƣợng nƣớc thải cũng nhƣ tải lƣợng ô nhiễm cho các nguồn thải này.

- Nguồn thải nông nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp trên toàn LV khoảng 62.400 ha. Lƣợng phân bón sử dụng hàng năm trên LVS Thị Tính ƣớc tính khoảng 6.520 tấn đạm và 4.650 tấn lân. Đất nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên của LV nên lƣợng phân bón và TBVTV sử dụng trong canh tác nông nghiệp cũng cao dẫn đến nguồn thải ô nhiễm từ nông nghiệp lớn và có ảnh hƣởng đến CLN sông.

Lƣợng phân bón chứa hàm lƣợng N, P cao là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng hóa và suy giảm hệ thủy sinh của sông rạch trong LV nhƣng lại khó xác định tải lƣợng cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của nguồn thải này.

1.5.2 Hiện trạng công tác quản lý môi trường trên LVS Thị Tính

Công tác quản lý môi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng nói chung bao gồm cả quản lý CLN sông Thị Tính những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả sau:

- Vốn đầu tƣ vào cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi trƣờng tăng; ứng dụng khoa học công nghệ trong bảo vệ môi trƣờng cũng đƣợc quan tâm đã góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng;

- Quan trắc chất lƣợng môi trƣờng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và liên tục để theo dõi diễn biến chất lƣợng môi trƣờng với 4 điểm quan trắc và 6 đợt/năm. Thƣờng xuyên theo dõi việc xả thải của các KCN, CCN và doanh nghiệp;

- Công tác truyền thông giáo dục môi trƣờng cho cộng đồng luôn đƣợc quan tâm và đƣợc hƣởng ứng tích cực;

- Công tác thẩm định và kiểm tra sau thẩm định, phòng ngừa ô nhiễm ngày càng đƣợc chú trọng và chủ động thực hiện;

- Công tác thanh tra và kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên theo đúng quy định của Luật Môi trƣờng và bao quát hầu hết các vấn đề môi trƣờng;

Bên cạnh những kết quả trên, còn nhiều hạn chế còn tồn tại nhƣ:

- Ý thức chấp hành pháp luật về môi trƣờng của cộng đồng và các cơ sở sản xuất công nghiệp đƣợc nâng lên nhƣng chƣa chuyển biến rõ rệt. Vì lợi ích kinh tế nên việc xây dựng các hệ thống xử lý chỉ mang tính đối phó;

- Hiệu lực quản lý nhà nƣớc chƣa cao, các quy định pháp luật chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc;

- CLN mặt tại các hạ lƣu sông và kênh rạch đã bị suy giảm và tình trạng ô nhiễm vẫn còn xảy ra ở các khu vực có tốc độ phát triển công nghiệp và đô thị nhanh, đặc biệt vùng hạ lƣu sông Thị Tính;

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải chƣa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Nguyên nhân của những tồn tại có thể do vấn đề bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đồng bộ, công tác hậu kiểm tra chƣa thực hiện tốt, công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch còn nhiều bất cập, kinh phí sự nghiệp môi trƣờng còn thấp, mâu thuẫn giữa bảo vệ môi trƣờng và lợi ích kinh tế vẫn còn tồn tại, chƣa huy động và tập trung đƣợc tất cả các nguồn lực trong công tác bảo vệ môi trƣờng.

1.6 Đề xuất định hƣớng nghiên cứu

Sông Thị Tính là phụ lƣu của sông Sài Gòn nằm trong địa phận tỉnh Bình Dƣơng và một phần nhỏ tỉnh Bình Phƣớc. LVS Thị Tính nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng động của tỉnh Bình Dƣơng. Trong những năm gần đây với chủ trƣơng quy hoạch của tỉnh và huyện, các đơn vị đầu tƣ tập trung về địa phƣơng ngày càng nhiều, đẩy mạnh tốc độ CNH trên LVS Thị Tính. Hiện nay, tốc độ phát triển công nghiệp trên LV cao nhất là ở địa bàn huyện Bến Cát với cơ cấu kinh tế của huyện đang chuyển dịch mạnh theo hƣớng công nghiệp - nông nghiệp - thƣơng mại dịch vụ. Trên LV hiện có 5 KCN (Mỹ Phƣớc I, II, III, Bàu Bàng, Thới Hòa), 1 CCN (Tân Định) và 19 cơ sở sản xuất phân tán thuộc các ngành nghề khác nhau đang hoạt động.

Trong phát triển quy hoạch từ nay đến 10 năm tiếp theo tại Bình Dƣơng, khu vực sông Thị Tính, mức độ ĐTH sẻ gia tăng, sự lấn chiếm đất ven sông quy hoạch cho đô thị lòng dẫn sông Thị Tính đã bị thu hẹp do bồi lắng hay lấn chiếm, hiện tƣợng này có thể đã xảy ra mạnh mẽ nhất trong thời gian gần đây. Đồng thời, lƣu lƣợng xả từ các hồ chứa thƣợng nguồn ngày càng có xu thế gia tăng do các biến đổi bất lợi trong LV.

Đề tài “Nghiên cứu khả năng tiếp nhận nguồn thải phân tán của sông Thị Tính, tỉnh Bình Dƣơng” sẽ đƣa ra bức tranh tổng quát về diễn biến CLN trên toàn LV nhằm đánh giá hiện trạng CLN, tính toán khả năng tiếp nhận nguồn thải; đƣa ra các kịch bản xả thải vào nguồn tiếp nhận; kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học và thực tiễn quan trọng để các nhà quản lý quy hoạch, phát triển và đề ra biện pháp kiểm soát các nguồn thải để đảm bảo sự phát triển bền vững kinh tế xã hội trên LV. Ngoài ra, đề tài còn là cơ sở định hƣớng cho các nghiên cứu tiếp theo, để quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc LV cần ứng dụng mô hình để dự đoán dự báo và đánh giá định kỳ 5 năm.

CHƢƠNG 2 NHƢ DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu

2.1.1Nội dung 1: Thu thập, tổng hợp tài liệu

- Thu thập tài liệu về điều kiên tự nhiên: Điều kiện tự nhiên, địa hình, địa chất, khí tƣợng, thủy văn, thảm phủ thực vật, mạng lƣới thủy văn, hiện trạng sử dụng đất, các bản đồ…;

- Thu thập tài liệu về tình hình kinh tế - xã hội trên LVS Thị Tính: Dân số, lao động; cơ sở hạ tầng, các công trình thủy lợi, giao thông, công nghiệp, nông nghiệp và một số ngành nghề kinh tế khác trên LV, quy hoạch của tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội và đánh giá sơ bộ các hoạt động kinh tế - xã hội trong khu vực nghiên cứu;

- Phân tích, đánh giá đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội LVS Thị Tính.

2.1.2Nội dung 2: Điều tra khảo sát thực địa và lấy mẫu - Vị trí lấy mẫu: - Vị trí lấy mẫu:

Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu

Tên trạm Khoảng tọa độ Mục đích và nội dung quan trắc

TT1 X~ 660422 Y ~ 1251689

Thƣợng nguồn: Cầu Hố Đá, suối Đá, đóng vai trò trạm quan trắc nền để so sánh với các trạm có tiếp nhận nguồn thải phía dƣới.

TT2 X~ 667185 Y~ 1235933

Đặc trƣng cho vùng tiếp nhận nguồn thải từ các hoạt động nông nghiệp.

TT3 X~ 673378 Y~ 1233490

Ngã ba cầu Quan, đặc trƣng cho vùng tiếp nhận nguồn nƣớc thải từ các hoạt động công và nông nghiệp.

TT4 X~ 675440 Y~ 1221017

Đặt ở hạ lƣu (ngã 3 sông Thị Tính và Sài Gòn): Đánh giá CLN sông Thị Tính sau khi ra nguồn tiếp nhận sông Sài Gòn.

- Điều tra và lập danh mục các nguồn xả thải vào nguồn nƣớc sông Thị Tính và phân loại theo nguồn điểm, nguồn diện, ngành nghề, quy mô, địa điểm, đặc trƣng của các nguồn thải nhƣ tải lƣợng ô nhiễm, các chất ô nhiễm và hiện trạng quản lý, xử lý chất thải;

- Lấy mẫu phân tích chất lƣợng nƣớc cho các chỉ tiêu DO và BOD5... Lấy mẫu trong tháng 7 và tháng 8. Hình thức lấy mẫu: Liên tục trong 24h theo chân triều - sƣờn triều - đỉnh triều. Ngoài ra còn lấy mẫu trƣớc mƣa, đang mƣa và sau khi mƣa kết thúc 1h tại cầu Ông Cộ để đánh giá nguồn thải dạng diện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng, tiếp nhận nước thải, giải pháp kiểm soát, ô nhiễm nguồn nước, sông Cà Ty (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)