Thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ là lời khai của người làm chứng,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu thập, đánh giá chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 44 - 47)

2.1. Những quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về thu thập,

2.1.2. Thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ là lời khai của người làm chứng,

người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo

Lời khai thể hiện cỏc thụng tin về vụ ỏn được lưu giữ trong ý thức người tham gia tố tụng, chớnh vỡ vậy cỏc thụng tin đú được thu thập thụng qua lời khai của người tham gia tố tụng.

Đặc điểm là được lưu giữ trong ý thức chủ quan của con người, nờn lời khai thường bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như: hoàn cảnh khỏch quan, năng lực tõm sinh lý của con người khi thu nhận, lưu giữ thụng tin; ảnh hưởng bởi những lợi ớch cỏ nhõn, mối quan hệ của người tham gia tố tụng trong vụ ỏn hỡnh sự. Với những yếu tố ảnh hưởng này, dễ dẫn đến việc làm sai lệch những thụng tin mà người đú biết được và cung cấp cho cơ quan chức năng.

* Lời khai của người làm chứng

Những người biết được tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn được cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập để làm chứng. Trong lời khai của mỡnh, người làm chứng trỡnh bày những gỡ họ biết về vụ ỏn, thõn nhõn của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, người bị hại. Đồng thời Bộ luật tố tụng hỡnh sự cũng quy định người làm chứng phải khai bỏo về mối quan hệ của họ với người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, người bị hại, và người làm chứng khỏc.

Với những ảnh hưởng đú, khi tiến hành thu thập và đỏnh giỏ lời khai của người làm chứng, cơ quan tiến hành tố tụng cũng cần chỳ ý ở một số điểm sau:

Một, cỏch ly người làm chứng để lấy lời khai trong trường hợp cú nhiều người làm chứng: việc này nhằm mục đớch trỏnh sự ảnh hưởng của những người làm chứng với nhau, từ đú sẽ ảnh hưởng đến tớnh khỏch quan của lời khai đú.

Hai, cần phải cõn nhắc đặc điểm tõm sinh lý, khả năng nhận thỳc, tiếp nhận thụng tin của người làm chứng. Trong trường hợp người làm chứng dưới 16 tuổi, khi lấy lời khai của người dưới 16 tuổi thỡ phải cú mặt của cha, mẹ, hoặc người đại diện hợp phỏp khỏc. Trong những trường hợp nhất định thỡ cần trưng cầu giỏm định để xỏc định trạng thỏi tõm thần của người đú theo quy định của phỏp luật.

trường hợp người làm chứng khụng thể núi rừ vỡ sao họ biết được tỡnh tiết đú thỡ sẽ khụng được dựng thụng tin do họ cung cấp để làm chứng.

Bốn, xem xột mối quan hệ của họ với với người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, người bị hại, người làm chứng khỏc. Đồng thời giải thớch cho họ biết rằng hành vi từ chối khai bỏo, cung cấp cỏc tỡnh tiết mà họ biết về vụ ỏn cũng như cố tỡnh khai bỏo sai sự thật đều cấu thành tội phạm theo quy định tại Điều 307, 308 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 [13].

* Lời khai của người bị hại

Khi thu thập lời khai của người bị hại, cơ quan tiến hành tố tụng cũng cần lưu ý cỏc điểm như đối với lời khai của người làm chứng. Tuy vậy, do xuất phỏt là người trong cuộc, là người trực tiếp bị tội phạm gõy thiệt hại, vỡ vậy khi tiếp nhận thong tin về vụ ỏn, người bị hại trong trạng thỏi tõm lý xỳc động, mất bỡnh tĩnh và khụng trỏnh khỏi những khai bỏo mang tớnh chủ quan. Vỡ vậy, khi lấy lời khai của người bị hại cần làm thế nào để người bị hại khai bỏo toàn bộ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn mà họ biết, kể cả chứng cứ buộc tội, cả chứng cứ gỡ tội.

* Lời khai của nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn

Do xuất phỏt là người khụng trực tiếp liờn quan đến việc phạm tội nhưng cú quyền và lợi ớch hợp phỏp liờn quan đến vụ ỏn, vỡ vậy phạm vi khai bỏo của họ chỉ là những tỡnh tiết liờn quan đến bồi thường thiệt hại hoặc những tỡnh tiết liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ trong vụ ỏn hỡnh sự. Nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn cú thể là cơ quan, tổ chức hoặc là cỏ nhõn. Trong trường hợp họ là cơ quan, tổ chức thỡ lời khai phải do người đại diện theo phỏp luật hoặc người ủy quyền cung cấp.

lời khai của họ cần lưu ý ở một số điểm: (i) Phạm vi trỡnh bày của họ chỉ hạn chế về những tỡnh tiết liờn quan đến bồi thường thiệt hại hoặc những tỡnh tiết liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ mà thụi. (ii) Kiểm tra thẩm quyền của người được đại diện cho cơ quan tổ chức khi khai bỏo, (iii) Phương thức thu thập chứng cứ từ họ là yờu cầu cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu.

* Lời khai của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo

Khi tiến hành thu thập, đỏnh giỏ lời khai của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo thỡ cần phải lưu ý ở một số điểm nhất định như sau:

Một, cần phải lấy lời khai của người bị bắt, bị tham giữ ngay sau khi bắt giữ, do thời gian giam giữ là rất ngắn. Nếu khụng tiến hành ngay sẽ dễ dẫn đến việc thay đổi cỏc thụng tin của vụ ỏn, hoặc đối tượng bỏ trốn ngay sau khi hết thời hạn giam giữ.

Hai, chỉ coi lời nhận tội của bị can, bị cỏo là chứng cứ nếu phự hợp với cỏc chứng cứ khỏc của vụ ỏn; và khụng được dựng lời nhận tội này làm chứng cứ duy nhất để buộc tội. Chớnh vỡ vậy sau khi lấy lời khai, cơ quan tiến hành tố tụng phải cú sự phõn tớch, xem xột, đỏnh giỏ kỹ lưỡng, đồng thời so sỏnh với cỏc chứng cứ, tài liệu khỏc trong vụ ỏn đề đỏnh giỏ cho chớnh xỏc.

Ba, khi thu thập, đỏnh giỏ lời khai của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cần chỳ ý đến thỏi độ của người đú xem cú ăn năn hối cải hay khụng để từ đú cú biện phỏp thu thập, kiềm tra đầy đủ và đỏnh giỏ chớnh xỏc, khỏch quan. Tuyệt đối khụng được dựng cỏc biện phỏp như bức cung, dựng nhục hỡnh,… để lấy lời khai.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu thập, đánh giá chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 44 - 47)