Chủ thể, trỡnh tự, thủ tục và phương phỏp thu thập, đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu thập, đánh giá chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 33 - 38)

ý nghĩa quan trọng. Song nếu chỉ cú thu thập tốt những thụng tin vẫn chưa đủ, nếu như trong khi phõn tớch đỏnh giỏ cỏc tài liệu chứng cứ chỳng ta chủ quan, duy ý chớ, khụng tuõn thủ cỏc quy luật tự nhiờn trong quỏ trỡnh chứng minh và giải thớch và giải thớch, khụng chịu khú tư duy phỏn đoỏn, tư duy logic khi nhỡn nhận phõn tớch đỏnh giỏ một sự vật, một hiện tượng sẽ dẫn đến cỏc kết luận của chỳng ta khú chớnh xỏc, trỏi với quy định của phỏp luật.

* í nghĩa của đỏnh giỏ chứng cứ

Đỏnh giỏ chứng cứ trong hoạt động tố tụng hỡnh sự cú ý nghĩa quan trọng trong việc chứng minh tội phạm, người phạm tội và giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Trong đú, cú thể nờu ra một vài ý nghĩa của hoạt động này như sau:

* Đỏnh giỏ chứng cứ cú ý nghĩa đối với quỏ trỡnh chứng minh và đồng thời cũng là cơ sở quan trọng cho việc thu thập, kiểm tra chứng cứ. Việc đỏnh giỏ chứng cứ giỳp cho việc xỏc định giới hạn chứng minh, cho việc đưa ra cỏc giả thiết và kết luận trong quỏ trỡnh chứng minh;

* Đỏnh giỏ chứng cứ cú vai trũ quan trọng trong việc xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn.

* Đỏnh giỏ chứng cứ là căn cứ để đi đến cỏc kết luận và ra quyết định giải quyết thực chất vụ ỏn hỡnh sự

Với cỏc ý nghĩa nờu trờn, việc đỏnh giỏ chứng cứ là một trong cỏc hoạt động khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh chứng minh tội phạm của cơ quan tiến hành tố tụng.

1.3. Chủ thể, trỡnh tự, thủ tục và phương phỏp thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ chứng cứ

1.3.1. Chủ thể thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ

1.3.1.1. Chủ thể tiến hành thu thập chứng cứ

Như đó phõn tớch ở phần trờn: “Thu thập chứng cứ là hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng phỏt hiện, thu giữ, bảo quản cỏc thụng tin, tư liệu cú liờn

quan đến vụ ỏn theo cỏc trỡnh tự, thủ tục mà phỏp luật tố tụng quy định” [12]. Từ khỏi niệm này cú thể thấy chỉ những người cú thẩm quyền do phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định mới cú quyền tiến hành thu thập chứng cứ. Những người đú bao gồm Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Hội thẩm và những người cú thẩm quyền của cơ quan được giao thẩm quyền điều tra trong những trường hợp nhất định. Đú là cỏc vụ ỏn cú liờn quan đến biờn giới, hải đảo thỡ để thuận tiện cho cụng tỏc điều tra và xột xử được đỳng đắn, những người thuộc cỏc cơ quan như Hải quan, Kiểm lõm, Bộ đội biờn phũng, Cảnh sỏt biển cũng được giao thẩm quyền tham gia hoạt động thu thập chứng cứ theo quy định của phỏp luật. Hoặc trong một số trường hợp cần thiết liờn quan đến hoạt động điều tra cũn nhờ đến cỏc cơ quan khỏc của lực lượng cảnh sỏt nhõn dõn, cỏc đơn vị quõn đội.

Theo quy định tại Điều 65 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 thỡ hoạt động thu thập chứng cứ bao gồm:

- Hỡnh thức chủ động: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn chủ động tiến hành cỏc hoạt động thu thập chứng cứ đú là triệu tập người biết về vụ ỏn để nghe họ trỡnh bày; được quyền trưng cầu giỏm định, tiến hành khỏm xột, khỏm xột, khỏm nghiệm, yờu cầu cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cung cấp tài liệu, đồ vật và cỏc hoạt động điều tra khỏc.

- Hỡnh thức thụ động: Đú là do người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn tự mỡnh đưa ra đồ vật, tài liệu, trỡnh bày cỏc vấn đề liờn quan đến cỏc vụ ỏn và được cơ quan tiến hành tố tụng ghi nhận [20].

Như vậy, từ những quy định này cho thấy, người tham gia tố tụng như bản thõn bị can, bị cỏo, người bào chữa và những người liờn quan cũng cú thể tự mỡnh thu thập và đưa ra cỏc tài liệu, đồ vật để chứng minh. Tuy vậy, cỏc tài

liệu, đồ vật đú chỉ được coi là chứng cứ khi được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng xem xột và chấp nhận, do vậy giỏ trị chứng minh của cỏc tài liệu, đồ vật này khi được cung cấp thường cú giỏ trị khụng cao.

1.3.1.2. Chủ thể tiến hành đỏnh giỏ chứng cứ

Đỏnh giỏ chứng cứ là hoạt động tư duy logic của Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn và những người cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật nhằm xỏc định chớnh xỏc cỏc thuộc tớnh của chứng cứ và giỏ trị chứng minh của tổng hợp cỏc chứng cứ đó thu thập được trong quỏ trỡnh điều tra và xột xử vụ ỏn.

Chủ thể đỏnh giỏ chứng cứ được phõn thành hai nhúm dựa trờn quyền, nghĩa vụ của chủ thể đú, cụ thể:

- Theo quy định tại Điều 10 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, nghĩa vụ chứng minh thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Vỡ vậy, việc đỏnh giỏ chứng cứ là nghĩa vụ của người tiến hành tố tụng. Do việc đỏnh giỏ chứng cứ là cơ sở quan trọng để cơ quan tiến hành tố tụng ra quyết định tố tụng, nờn việc đỏnh giỏ chứng cứ cần tuõn theo đỳng, đầy đủ cỏc trỡnh tự mà phỏp luật quy định.

- Người tham gia tố tụng cú quyền và lợi ớch hợp phỏp liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn cú quyền đưa ra cỏc tài liệu, đồ vật để chứng minh và đỏnh giỏ chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ớch của mỡnh. Do những người này đưa ra việc đỏnh giỏ chứng cứ là để bảo vệ quyền và lợi ớch của họ, nờn phỏp luật khụng quy định chặt chẽ đối với trỡnh tự, thủ thục và cỏc điều kiện, nguyờn tắc đỏnh giỏ đối với họ.

Tuy nhiờn cũng như đối với việc thu thập chứng cứ, việc đỏnh giỏ chứng cứ của người tham gia tố tụng cũng chỉ được chấp nhận thỡ cú sự xem xột và chấp thuận của cơ quan tiến hành tố tụng. Và cơ quan tiến hành tố tụng dựa vào những đỏnh giỏ đú, kết hợp với việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ lại theo

quy định của phỏp luật để xem xột về giỏ trị phỏp lý của chứng cứ đú đối với vụ ỏn hỡnh sự.

1.3.2. Trỡnh tự, thủ tục thu thập chứng cứ và phương phỏp thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ đỏnh giỏ chứng cứ

* Về trỡnh tự, thủ tục:

Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định về biện phỏp thu thập chứng cứ đối với mỗi loại chứng cứ với trỡnh tự, thủ tục khụng giống nhau. Tuy nhiờn, thủ tục của cỏc biện phỏp thu thập chứng cứ cần phải cú cỏc nội dung và sắp xếp theo trỡnh tự bao gồm: (i) Thủ tục ra văn bản ỏp dụng; (ii) Thủ tục tiến hành thu thập chứng cứ; (iii) Thủ tục lập biờn bản.

Về thủ tục thu thập chứng cứ: Trong thực tế của quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, cỏc thủ tục thu thập chứng cứ thường được ỏp dụng bao gồm:

* Thủ tục giải thớch quyền và nghĩa vụ cho đối tượng bị ỏp dụng: Thủ tục này được ỏp dụng trong cỏc biện phỏp hỏi cung; lấy lời khai của người bị bắt, người bị tạm giữ, người làm chứng, người bị hại; khi tiến hành đối chất, nhận dạng, khỏm người, khỏm nơi làm việc, khỏm chỗ ở, địa điểm.

* Thủ tục chứng kiến: Trong một số trường hợp, phỏp luật quy định việc ỏp dụng biện phỏp thu thập chứng cứ phải cú sự chứng kiến của người khỏc, đú cú thể là lỏng giềng, đại diện chớnh quyền cấp cơ sở, đại diện cơ quan, tổ chức,... Thủ tục này nhằm bảo đảm cho cỏc hoạt động tố tụng được tiến hành đỳng luật, khỏch quan, vụ tư; bảo đảm giỏ trị chứng minh của cỏc tài liệu chứng cứ thu thập được. Thành phần người chứng kiến trong cỏc hoạt động tố tụng được quy định khụng giống nhau. Chẳng hạn biện phỏp khỏm chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm đũi hỏi phải cú người lỏng giềng, đại diện chớnh quyền địa phương (nơi làm việc thỡ đại diện cơ quan, tổ chức nơi người đú làm việc) chứng kiến; trong khi đú, biện phỏp thu giữ thư tớn, điện tớn bưu phẩm tại bưu điện thỡ phải cú sự chứng kiến của đại diện cơ quan bưu điện.

* Thủ tục thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt: Được ỏp dụng trong trường hợp khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, theo quy định tại Điều 150, 151 Bộ luật tố tụng hỡnh sự; trường hợp thu giữ thư tớn, điện tớn, bưu kiện, bưu phẩm tại bưu điện theo quy định tại Điều 144 Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

* Thủ tục lập biờn bản: Khi tiến hành cỏc hoạt động tố tụng, bắt buộc phải lập biờn bản theo mẫu quy định thống nhất theo quy định tại Điều 95 Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Trong trường hợp tạm giữ đồ vật, tài liệu thỡ ngoài biờn bản khỏm xột phải lập biờn bản về việc tạm giữ đồ vật, tài liệu. Biờn bản này được lập 4 bản một bản được giao cho chủ đồ vật, tài liệu; một bản đưa vào hồ sơ vụ ỏn; một bản được gửi cho Viện kiểm sỏt cựng cấp và một bản giao cho cơ quan quản lý đồ vật, tài liệu bị tạm giữ.

* Thủ tục ra văn bản ỏp dụng: Đối với một số biện phỏp thu thập chứng cứ luật đũi hỏi thủ tục ra văn bản ỏp dụng đối với một số trường hợp như biện phỏp khỏm xột: Khỏm người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm (Điều 141, Điều 142 và Điều 143 BLTTHS). Đối với trường hợp trưng cầu giỏm định và trường hợp cần phải khai quật tử thi để khỏm nghiệm, thỡ cũng phải ra quyết định bằng văn bản trước khi thi hành. Cỏc trường hợp khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi chưa chụn cất, xem xột dấu vết trờn thõn thể, thực nghiệm điều tra phỏp luật thực định khụng quy định phải cú quyết định.

Ngoài cỏc thủ tục trờn cũn phải tuõn thủ những thủ tục khỏc như: Khụng được hỏi cung vào ban đờm (trừ khi khụng thể trỡ hoón); thủ tục tỏch riờng từng người hỏi cung, lấy lời khai, thủ tục tham dự của người đại diện trong trường hợp người làm chứng dưới 16 tuổi; thủ tục tham gia tố tụng của người giỏm hộ trong trường hợp bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn…

* Phương phỏp thu thập chứng cứ

Phõn chia theo nguồn chứng cứ thỡ phương phỏp thu thập chứng cứ bao gồm: * Lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị

đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003;

* Trưng cầu giỏm định: Việc giỏm định phải được tiến hành bởi người cú trỡnh độ chuyờn mụn về vấn đề khoa học, kỹ thuật tương ứng liờn quan đến vụ ỏn hỡnh sự được cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu. Phạm vi kết luận giỏm định được giới hạn trong quyết định trưng cầu giỏm định của cơ quan tiến hành tố tụng.

* Thụng qua hoạt động điều tra, xột xử và cỏc tài liệu, đồ vật thu thập được tại hiện trường xảy ra vụ ỏn, hoặc trờn cỏc phương tiện, dụng cụ được sử dụng để gõy ỏn,…

Phõn theo hoạt động thu thập chứng cứ thỡ chia làm hai loại: Chủ động thu thập chứng cứ (do người tiến hành tố tụng tiến hành tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp thu thập chứng cứ); thu thập chứng cứ thụ động (do người tham gia tố tụng hỡnh sự thực hiện việc tự mỡnh đưa ra tài liệu, vật chứng hoặc trỡnh bày cỏc vấn đề liờn quan đến vụ ỏn).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu thập, đánh giá chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)