Hoàn thiện quy định liên quan đến quyền bào chữa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo đảm quyền tự do và an toàn cá nhân bằng pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 89 - 91)

Người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo và người tham gia tố tụng khác có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Xét riêng đối với người báo chữa, họ là những người có vai trị rất quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và người tham gia tố tụng khác. Chỉ có người bào chữa với trình độ nhận thức pháp lý tương ứng, địa vị tố tụng bình đẳng và khơng có nguy cơ lợi ích bị ảnh hưởng trong q trình tố tụng mới có thể thực hiện chức năng bào chữa, thực hiện việc tranh tụng bảo vệ quyền lợi của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo một cách hiệu quả, khách quan.

can, bị cáo, người tham gia tố tụng khác. Vị trí, vai trò của người bào chữa mặc dù đã được quy định, nhưng còn hạn chế. Pháp luật quy định các quyền của người bào chữa nhưng lại thiếu những quy định bắt buộc để bảo đảm việc thực hiện quyền của người bào chữa, đặc biệt chưa có những chế tài áp dụng với cơ quan và người tiến hành tố tụng khi vi phạm các quyền của người bào chữa. Cụ thể:

Thứ nhất, theo quy định tại Điều 73 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, người

bào chữa có quyền có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước về thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung và thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động điều tra khác theo quy định của Bộ luật này, tuy nhiên nhà làm luật lại không quy định cụ thể thời hạn các cơ quan tiến hành tố tụng phải báo trước cho người bào chữa về việc hỏi cung, lấy lời khai và chỉ được hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can khi người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý. Ở góc độ nào đó, có thể thấy rằng, những quy định này cịn q chung chung, khi nào thì người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đờng ý, khi nào khơng? Nói cách khác điều này sẽ hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người có thẩm quyền. Theo quan điểm của người viết, quy định như vậy là không phù hợp ở điểm: pháp luật trang bị cho bị can quyền bào chữa, theo đó có thể tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Đây là một trong những công cụ quan trọng để họ tránh khỏi rủi ro bị buộc tội vô căn cứ, xâm phạm tới an ninh cá nhân của mình. Do đó, việc người bào chữa tiếp xúc với thân chủ của mình là một điều hồn tồn hợp lý, họ có quyền tìm ra những căn cứ để bảo vệ thân chủ, có thể thơng qua việc tự tìm hoặc thơng qua thân chủ. Người viết cho rằng sự cho phép của Điều tra viên trong trường hợp này là không cần thiết [35, tr.67], vì vậy quy định trên nên điều chỉnh theo hướng:

“Điều 73. Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo đảm quyền tự do và an toàn cá nhân bằng pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)