Vai trò của hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động việt nam đi làm việc tại malaysia thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 33)

f) Tăng c-ờng quan hệ ngoại giao, hiểu biết văn hoá giữa các n-ớc trong xu thế hội nhập quốc tế.

1.1.2.3 Vai trò của hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia

Việc mở cửa thị tr-ờng tiếp nhận LĐ Malaysia mang tính chất chiến l-ợc trong ch-ơng trình xố đói giảm nghèo của Việt Nam. Đó là:

Thứ nhất: Giải quyết việc làm, thu nhập cho một bộ phận ng-ời LĐ

Thị trường Malaysia được “khai thơng” đ± góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho ng-ời LĐ Việt Nam - đặc biệt là LĐ phổ thơng khơng có tay nghề hoặc tay nghề yếu ở các vùng nông thôn hoặc niềm núi. Đặc tr-ng của thị tr-ờng Malaysia là có nhu cầu cầu tiếp nhận LĐ Việt Nam với số l-ợng lớn (dự kiến có thể tiếp nhận khoảng 200.000 LĐ/năm) nh-ng yêu cầu về trình độ tay nghề khơng q cao và chi phí để đ-ợc đi làm việc tại Malaysia thuộc diện thấp nhất trong số hơn 40 thị tr-ờng đang tiếp nhận LĐ Việt Nam.

Thực tế qua gần 5 năm thực hiện đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia số l-ợng ng-ời LĐ đ-ợc đ-a đi luôn lớn nhất và nhanh chóng trở thành thị tr-ờng tiếp nhận LĐ lớn nhất hiện nay với hơn 100.000 LĐ Việt Nam đang làm việc tại

Malaysia. Ngồi ra, cịn tạo ra việc làm cho hàng ngàn LĐ ở trong n-ớc liên quan đến hoạt động đ-a LĐ đi làm việc ở Malaysia.

Cùng với việc giải quyết việc làm, thị tr-ờng này cịn góp phần nâng cao thu nhập cho ng-ời LĐ Việt Nam . Trên mặt bằng chung thì thu nhập của LĐ Việt Nam tại Malaysia thuộc diện thấp (khoảng 200 USD/tháng) nh-ng so với cơng việc cùng loại ở trong n-ớc thì thu nhập của ng-ời LĐ ln cao hơn ít nhất gấp 2 lần. Và sau khi hết thời hạn hợp đồng ng-ời LĐ có thể có vốn tích luỹ đ-ợc vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng giúp gia đình thốt nghèo.

Thứ hai: Giúp cho ng-ời LĐ làm quen với tác phong công nghiệp, kinh nghiệm quản lý ở một n-ớc đang cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Là một trong các thành viên của ASEAN, Malaysia đang là n-ớc công nghiệp hố và hiện đại hố, đó là mơi tr-ờng thuận lợi cho LĐ Việt Nam học tập kinh nghiệm, tác phong cơng nghiệp...nhằm hồn thiện hơn kỹ năng làm việc của cá nhân, tiếp thu nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh hơn của ng-ời Malaysia.

Những kinh nghiệm và tác phong đó sẽ hữu ích khi LĐ trở về Việt Nam để tiếp tục làm việc ở trong n-ớc hoặc tự tiến hành sản xuất kinh doanh nhờ vốn và kinh nghiệm làm việc ở Malaysia cùng góp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất n-ớc.

Thứ ba: Góp phần giải quyết vấn đề nhân lực cho Malaysia

Hoạt động đ-a LĐ Việt Nam sang Malaysia là kết quả của sự hợp tác theo các quy luật của thị tr-ờng LĐ quốc tế nh- quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị. Việt Nam là n-ớc đông dân, LĐ trong độ tuổi lớn (trên 50% dân số) và đang có nhu cầu tìm việc ở n-ớc ngồi, cịn Malaysia là n-ớc cần nhu cầu sử dụng LĐ n-ớc ngồi do phí thấp hơn so với LĐ trong n-ớc và đặc biệt là để giải quyết tình trạng thiếu thốn nhân lực ở một số lĩnh vực nh- công nghiệp nhẹ, nơng nghiệp, chăn ni, dịch vụ giúp việc gia đình.

Chính lực l-ợng LĐ Việt Nam và LĐ các n-ớc khác đang làm việc ở Malaysia trong những năm qua đã góp phần giải quyết nguồn nhân lực và vào sự phát triển KT-XH của đất n-ớc này. Theo đánh giá của ông C.H.Yew - đại lý

tuyển dúng LĐ cho Công ty Standar Conneetion đ± đ²nh gi² “LĐ Việt Nam đ± đóng góp nhiều v¯o sứ th¯nh đ³t cða c²c nh¯ m²y t³i Malaysia”{27}

Thứ t-: Góp phần tăng c-ờng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia

Tuy thu nhập của LĐ tại Malaysia thuộc diện thấp (l-ơng bình quân khoảng 200 USD/tháng) nh-ng với số l-ợng lớn LĐ đ-ợc tiếp nhận làm việc tại Malaysia sẽ góp phần khơng nhỏ tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia từ ng-ời LĐ, DN đ-a LĐ đi làm việc tại Malaysia và các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động đ-a LĐ sang Malaysia.

Với khoảng 100.000 LĐ đang làm việc tại Malaysia hàng năm mang về số ngoại tệ cho gia đình và đất n-ớc trên 3.000 tỷ đồng Việt Nam {43}. Đây là một kết quả kinh tế rất đáng khích lệ đối với một thị tr-ờng nhằm mục tiêu xố đói giảm nghèo ở Việt Nam và sẽ tiếp tục tăng lên trong những năm tiếp theo.

Thứ năm: Tăng c-ờng quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia trong khối ASEAN

Bắt đầu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 30/03/1973 và kể từ đó đến nay các Hiệp định, thoả thuận hợp trên các lĩnh vực: Đầu t-, Hàng Hải, B-u chính viễn thơng, Th-ơng mại, Văn hố, Du lịch, Khoa học công nghệ và môi tr-ờng…với hơn 13 Hiệp định đã đ-ợc ký kết.

Đầu t- của Malaysia vào Việt Nam tăng từ 50 triệu USD năm 1990 lên trên 1,1 tỉ USD tính đến 31/3/2004, đứng thứ 3 trong các n-ớc ASEAN và thứ 12 trong số 64 n-ớc và vùng lãnh thổ đầu t- vào Việt Nam;

Th-ơng mại giữa hai n-ớc tăng nhanh trong 5 năm gần đây- trung bình 20%/năm, kim ngạch mua bán hai chiều tăng từ 160 triệu USD (năm 1992) lên 1,029 tỷ USD (năm 2002) và năm 2003 đạt khoảng 1,4 tỷ USD.

Về hợp tác LĐ: Đây là một lĩnh vực hợp tác mới và đầy tiềm năng đ-ợc chính thức triển khai từ tháng 4/2002 và đến ngày 1/12/2003 hai n-ớc đã ký Thoả thuận về hợp tác LĐ (MOU) ở cấp Chính phủ mở ra một thời kỳ mới – phát triển mạnh mẽ trong quan hệ hợp tác LĐ giữa hai Nhà n-ớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động việt nam đi làm việc tại malaysia thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)