Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thủ đô Hà Nội) (Trang 61 - 70)

4 Số lần kiểm sỏt một mặt tại Nhà tạm giữ, trại tạm giam 96 68 79 82 91 5 Số lần kiểm sỏt bất thường tại Nhà tạm giữ, Trại tạm giam 6 5

2.2.2.2 Những tồn tại, hạn chế

Trong giai đoạn 5 năm, từ 2008 đến 2012, Viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp thành phố Hà Nội đó nỗ lực cố gắng và đạt được nhiều kết quả trong cụng tỏc kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự, ban hành những kiến nghị, khỏng nghị yờu cầu sửa chữa, khắc phục những vi phạm, đưa cụng tỏc tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự trờn địa bàn thành phố Hà Nội vào nề nếp. Tuy nhiờn, khi thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự cũn bộc lộ những thiếu sút, hạn chế khụng chỉ ở địa bàn Hà Nội mà cũn xảy ra ở nhiều địa phương khỏc.

Thụng qua số liệu về tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự trong 05 năm vừa qua cho thấy việc bắt giữ phải trả tự do chiếm số lượng đỏng kể 815 trường hợp trong đú Viện kiểm sỏt nhõn dõn trả tự do theo khoản 3 Điều 86 Bộ luật tố tụng hỡnh sự là 332 trường hợp, cũn lại chỉ xử lý hành chớnh. Vẫn cũn một số trường hợp để xảy ra tỡnh trạng lạm dụng bắt khẩn cấp, tạm giữ xong rồi phải trả tự do. Tỡnh trạng giữ người bị tạm giữ khụng cú quyết định,

quỏ hạn tạm giữ vẫn xảy ra, ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn và quyền lợi ớch của người bị tạm giữ, tạm giam.

Việc kiểm sỏt chế độ cho người bị tạm giữ, tạm giam và người chấp hành ỏn hỡnh sự trờn địa bàn thành phố Hà Nội vẫn cũn để bộc lộ những thiếu sút như: Diện tớch tối thiểu cho mỗi người bị tạm giữ, tạm giam khụng đủ đảm bảo theo quy định của phỏp luật diễn ra ở gần như 50% cỏc Nhà tạm giữ của cỏc quận, huyện và cỏc trại tạm giam trờn địa bàn thành phố. Chế độ về trang phục, sinh hoạt hàng ngày, chế độ ăn trong những ngày lễ, tết chưa đỳng theo quy định của phỏp luật, đặc biệt là những người bị tạm giam, tạm giữ là nữ. Chế độ thăm gặp, nhận quà, gửi thư, khỏm chữa bệnh cũn nhiều vi phạm như Nhà tạm giữ cụng an huyện Thanh Trỡ, Đụng Anh, Từ Liờm. Nhà tạm giữ chưa cú hệ thống loa phỏt thanh, chưa cú chế độ khỏm chữa bệnh theo đỳng quy định của phỏp luật. Việc nhận quà cũn vi phạm như nhận quỏ lượng quy định, nhận quà là những vật phẩm bị cấm.

Việc kiểm sỏt phõn loại, quản lý giam giữ chưa được quan tõm đỳng mức. Vẫn cũn để xảy ra tỡnh trạng giam giữ chung buồng những người trong cựng một vụ ỏn như huyện Thanh Trỡ, Thanh Xuõn…giam giữ chung buồng giữ người chưa thành niờn với người khỏc, giam, giữ người bị bệnh HIV với người khỏc. Cũn để việc quản lý giam giữ chưa nghiệm, tỡnh trạng vi phạm nội quy, quy chế cũn diễn ra phổ biến, người bị tạm giữ, tạm giam và phạm nhõn thường xuyờn gõy thương tớch, vẫn cũn tỡnh trạng đầu gấu "anh, chị" trong buồng tạm giữ, tạm giam. Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội đó khụng được kịp thời phỏt hiện để ỏp dụng biện phỏp loại trừ vi phạm, cú nơi vi phạm mang tớnh chất rất nghiờm trọng. Theo thống kờ trong giai đoạn 05 năm từ 2008 đến 2012 xảy ra tỡnh trạng vi phạm phỏp luật tại nơi giam, giữ tổng cộng 169 trường hợp như phạm tội mới, vi phạm quy chế nhà tạm giữ, trại tạm giam.

Về kiểm sỏt trực tiếp Nhà tạm giữ, trại tạm giam cũn nhiều hạn chế, việc kiểm sỏt một số nơi cũn mang tớnh hỡnh thức, đụi khi cũn nể nang. Việc

vi phạm phỏp luật diễn ra nhiều nhưng cỏc trường hợp Viện kiểm sỏt nhõn dõn phỏt hiện yờu cầu khắc phục cũn ớt. Nhiều vi phạm tỏi diễn nhiều lần chưa khắc phục nhưng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp chưa cú biện phỏp mạnh để khắc phục triệt để. Nhiều kết luận kiểm sỏt qua cỏc lần đều kiến nghị cựng một vấn đề, qua nhiều năm vẫn chưa khắc phục được như ở Hoàng Mai, Đống Đa, Long Biờn..

Mối quan hệ giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp và cỏc cơ quan hữu quan liờn quan, cỏc ngành, cỏc cấp trong cụng tỏc chưa được thực hiện tốt. Vỡ vậy, cũn để xảy ra quỏ hạn tạm giữ, khụng kiểm sỏt quyết định tạm giữ, tạm giữ người khụng cú quyết định…

Việc kiểm sỏt thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ trờn địa bàn phường, xó ở một số nơi cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa nắm chắc số liệu người thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ trờn địa bàn. Việc kiểm sỏt trực tiếp cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự, Ủy ban nhõn dõn phường, xó của một số Viện kiểm sỏt quận, huyện chưa được quan tõm nờn khụng kịp thời phỏt hiện được những vi phạm và kiến nghị khắc phục. Tỡnh trạng phạm tội mới khi đang chấp hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ cú nơi tăng đỏng kể.

Viện kiểm sỏt nhõn dõn kiểm sỏt việc ra quyết định thi hành ỏn hỡnh sự của Tũa ỏn cựng cấp ở một số quận, huyện cũn chưa thường xuyờn. Việc chậm ra quyết định thi hành ỏn, chuyển quyết định thi hành ỏn cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn cựng cấp chậm, việc xột hoón, miễn, giảm thi hành ỏn cũn nhiều trường hợp khụng đỳng theo quy định của phỏp luật nhưng chưa được phỏt hiện và xử lý kịp thời.

Nguyờn nhõn của những thiếu sút hạn chế trong cụng tỏc kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự:

Thứ nhất: Về hệ thống văn bản phỏp luật.

Hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn cũn bất cập, chồng chộo, nhất là lĩnh vực thi hành ỏn hỡnh sự, văn bản hướng

dẫn cũn sơ sài, nhiều lĩnh vực chưa điều chỉnh. Cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự cấp tỉnh, huyện mới được thành lập nờn việc thực hiện chức năng nhiệm vụ cũn nhiều thiếu sút.

Về cỏch tớnh thời gian tạm giữ, theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Bộ luật tố tụng hỡnh sự: "Người chỉ huy đơn vị quõn đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới; Người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng" [44] cú quyền tạm giữ hỡnh sự nhưng về cỏch tớnh thời hạn tạm giữ tại khoản 1 Điều 87 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định: "Kể từ khi Cơ quan điều tra nhận người bị bắt" [44] và tại khoản 2 Điều 87 Bộ luật tố tụng hỡnh sự cho phộp cơ quan ra lệnh tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ, vậy thời hạn tạm giữ được tớnh như thế nào? Vỡ những người quy định tại khoản 2 điều 81 Bộ luật tố tụng hỡnh sự như đó nờu khụng phải Cơ quan điều tra, do đú cần sửa đổi, bổ sung điều luật này cho phự hợp.

Theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 303 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự: Người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc Điều 80, 81, 82, 86, 88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng; người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc Điều 80, 81, 82, 86, 88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng [44].

Việc quy định như trờn rất khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành thủ tục tố tụng trường hợp người chưa thành niờn bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nó hoặc trường hợp người chưa thành niờn được ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn tiếp tục phạm tội hoặc cú hành vi cản trở quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn, những trường hợp

là đối tượng lang thang, bụi đời, khụng cú địa chỉ cư trỳ rừ ràng nờn nếu cơ quan tiến hành tố tụng cú thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp ngăn chăn tạm giữ, tạm giam đối với người chưa thành niờn. Vỡ vậy cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với những đối tượng này thỡ khụng đỳng với quy định tại điều 303 Bộ luật tố tụng hỡnh sự, mà khụng ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này thỡ gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố, xột xử. Về việc phõn loại tạm giữ, tạm giam, theo quy định tại Điều 15 quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kốm theo Nghị định số 89/NĐ-CP ngày 7/11/1998 của Chớnh phủ thỡ người bị tạm giữ, tạm giam được giam giữ riờng theo loại ở cỏc buồng giam, khu giam. Cụ thể là: Phụ nữ; vị thành niờn; người nước ngoài, người cú bệnh truyền nhiễm; đối tượng nguy hiểm, cụn đồ hung hón, giết người cướp tài sản, tỏi phạm nguy hiểm; phạm tội an ninh quốc gia; ỏn tử hỡnh chờ thi hành ỏn; người bị kết ỏn phạt tự chờ chuyển thi hành ỏn; phạm nhõn, khụng giam, giữ chung buồng những cựng một vụ ỏn đang điều tra. Tuy nhiờn, trong thực tế, phỏp luật Việt Nam hiện nay chỉ quy định và ghi nhận hai loại giới tớnh là nam và nữ, cú một số đối tượng chuyển giới từ nam sang nữ hoặc từ nữ sang nam mà phỏp luật chưa điều chỉnh gõy khú khăn trong cụng tỏc tạm giữ, tạm giam cũng như kiểm sỏt tam giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự.

Về việc bắt khẩn cấp, theo quy định tại khoản 4 Điều 81 Bộ luật tố tụng hỡnh sự thỡ:

Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải được bỏo ngay cho Viện kiểm sỏt cựng cấp bằng văn bản kốm theo tài liệu liờn quan đến việc bắt khẩn cấp để xột phờ chuẩn Viện kiểm sỏt phải kiểm sỏt chặt chẽ căn cứ bắt khẩn cấp quy định tại Điều này. Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sỏt phải trực tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước khi xem xột, quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được

đề nghị xột phờ chuẩn và tài liệu liờn quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sỏt phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn. Nếu Viện kiểm sỏt quyết định khụng phờ chuẩn thỡ người đó ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho người bị bắt [44]. Sau khi ra Lệnh bắt khẩn cấp Cơ quan điều tra cú quyền ra quyết định tạm giữ ngay theo mục 4.1 Thụng tư số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 về mới quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt khi thực hiện một số nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003, và phải gửi ngay hồ sơ sang Viện kiểm sỏt nhõn dõn đề nghị phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp. Vấn đề đặt ra ở đõy là cả Bộ luật tố tụng hỡnh sự (Điều 81) và Thụng tư số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 điều quy định phải gửi ngay tài liệu hồ sơ sang Viện kiểm sỏt nhõn dõn để phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp nhưng khụng quy định ngay là mấy giờ, mấy ngày dẫn đến tớnh trạng kiểm sỏt tạm giữ khụng được thực hiện ngay từ đầu vỡ cú trường hợp Cơ quan điều tra ra Lệnh bắt khẩn cấp rồi ra quyết định tạm giữ ngay, sau đú một thời gian khi gần hết hạn tạm giữ mới mang hồ sơ sang Viện kiểm sỏt nhõn dõn đề nghị phờ chuẩn Lệnh bắt cựng quyết định gia hạn tạm giữ.

Về việc hoón chấp hành hỡnh phạt tự do người cú thẩm quyền đề nghị, việc xem xột hoón do Tũa ỏn xem xột, quyết định mà khụng cần cú mặt của Viện kiểm sỏt nhõn dõn vỡ vậy việc phỏt hiện ra những vi phạm trong quỏ trỡnh xột hoón, căn cứ, thủ tục rất khú khăn.

Thứ hai: Về cụng tỏc tổ chức, cỏn bộ.

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cũn nhiều bất cập nờn năng lực, trỡnh độ của một bộ phận cỏn bộ, kiểm sỏt viờn làm cụng tỏc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự cũn nhiều hạn chế. Việc thay đổi cụng tỏc từ bộ phận khỏc sang bộ phận kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn chưa cú sự đầu tư, nghiờn cứu và kinh nghiệm trong thực tiễn dẫn đến chất lượng chưa cao, cỏn bộ mới chưa qua bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ nờn

chưa bắt kịp với cụng việc kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự. Lónh đạo một số quận, huyện trờn địa bàn chưa thực sự quan tõm đến cụng tỏc kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam nờn việc tổ chức, phõn cụng cỏn bộ, kiểm sỏt viờn cũn chưa hợp lý nờn hiệu quả cụng việc chưa cao. Đồng thời cụng tỏc tổ chức, cỏn bộ chưa được thực hiện tốt, thường xuyờn thay đổi cỏn bộ, kiểm sỏt viờn thực hiện nhiệm vụ kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam nờn kỹ năng kiểm sỏt của cỏn bộ khụng mang tớnh chuyờn sõu, ổn định, khụng đồng đều, chưa đỏp ứng như cầu của thực tiễn nờn một bộ phận cỏn bộ, kiểm sỏt viờn cũn yếu về chuyờn mụn nghiệp vụ. Cơ sở vật chất ở một số Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện xuống cấp gõy khú khăn cho hoạt động thực hiện chức năng của Viện kiểm sỏt nhõn dõn núi chung, của hoạt động kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự núi riờng. Nhiều Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp quận huyện cũn thiếu cỏn bộ nờn việc cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn phải kiờm nhiệm cả cụng việc khỏc, cụng việc nặng nhọc, quỏ tải. Việc tuyển chọn bổ kiểm chức danh phỏp lý cũn chậm; chưa chỳ trọng vào đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ về kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam cho những cỏn bộ mới dẫn đến khụng cú chuyờn mụn và thực tiễn. Nhận thức của một bộ phận cỏn bộ, kiểm sỏt viờn trực tiếp tiến hành hoạt động kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam cũn đơn giản, chưa nắm được tầm quan trọng của cụng tỏc kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam cú biểu hiện xem nhẹ hoạt động kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam so với cụng tỏc kiểm sỏt khỏc

Chế độ đói ngộ, phụ cấp cụng vụ cho cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn làm cụng tỏc kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn chưa hợp lý, điều kiện làm việc, cơ sở vật chất và đời sống cỏn bộ chưa được đầu tư phự hợp để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ được giao nhất là Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện, hoạt động kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam phải trực tiếp tiếp xỳc với mụi trường cú độ độc hại cao, ảnh hưởng đến sức khỏe cỏn bộ, kiểm sỏt viờn như bệnh truyền nhiễm, sự chống đối của cỏc đối tượng song vẫn chưa cú chế độ đói ngộ xứng đỏng.

Thứ ba: Về ỏp dụng phỏp luật và mối quan hệ giữa cỏc cơ quan.

Việc ỏp dụng quy định phỏp luật để xỏc định vi phạm phỏp luật, vận dụng cỏc biện phỏp phỏp lý để loại trừ vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực tạm giữ, tạm giam ở một số Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận, huyện chưa đỳng với quy định của phỏp luật, vẫn cũn tỡnh trạng nể nang, làm hạn chế hiệu quả hoạt động kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam. Đồng thời hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đến cụng tỏc quản lý giam, giữ, thi hành ỏn chưa đủ mạnh để thực sự tạo sự chuyển biến tớch cực trong đấu tranh phũng ngừa vi phạm phỏp luật và tội phạm tại nơi giam, giữ.

Mối quan hệ giữa Viện kiểm sỏt và cơ quan điều tra cũng như cơ quan quản lý việc tạm giam, tạm giữ và thi hành ỏn; quan hệ giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Tũa ỏn nhõn dõn; Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn cỏc xó, phường ở một số nơi, chưa được thường xuyờn và chặt chẽ vỡ vậy nờn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thủ đô Hà Nội) (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)