Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế, xó hội cú liờn quan đến thực hiện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 49 - 128)

luật về dõn chủ ở cơ sở của tỉnh Thanh Húa

2.1.1. Đặc điểm tự nhiờn

Thanh Hoỏ là tỉnh ven biển Bắc Trung bộ, cú diện tớch tự nhiờn 11.129,48km2. Tỉnh Thanh Hoỏ gồm thành phố Thanh Hoỏ, 2 thị xó Bỉm Sơn, thị xó Sầm Sơn và 24 huyện, trong đú cú 11 huyện miền nỳi; toàn tỉnh cú 637 xó, phường, thị trấn (585 xó, 22 phường, 30 thị trấn); 6.042 thụn, bản, phố.

Phớa Bắc Thanh Hoỏ giỏp với 3 tỉnh Sơn La, Hoà Bỡnh và Ninh Bỡnh với đường ranh giới dài 175km; phớa Nam và Tõy Nam giỏp với tỉnh Nghệ An, với đường ranh giới hơn 160km; phớa Tõy giỏp với tỉnh Hủa Phăn của Nước Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào, với đường biờn giới dài 192km; phớa Đụng, giỏp vịnh Bắc Bộ, với đường bờ biển dài 102km. Địa hỡnh của tỉnh Thanh Hoỏ nghiờng dốc và kộo dài từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam; đồi nỳi chiếm 3/4 diện tớch của cả tỉnh. Nhiều nhà nghiờn cứu và khoa học cho rằng, Thanh Hoỏ là "Việt Nam thu nhỏ", bởi vỡ Thanh Hoỏ cú đủ cỏc dạng địa hỡnh, từ nỳi tương đối cao đến đồi trung du, đồng bằng cao thấp bậc thang, đồng chiờm trũng.

Nằm ở cửa ngừ giao lưu giữa Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, giữa Vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với Vựng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, đồng thời nằm trờn cỏc tuyến giao lưu quan trọng của hệ thống đường quốc tế và quốc gia như: tuyến đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A, quốc lộ 10; đường 15A và đường Hồ Chớ Minh xuyờn suốt vựng Trung du Miền nỳi của tỉnh; cú đường 217 nối Thanh Húa với tỉnh Hủa Phăn của nước bạn Lào, đặc biệt gần đõy Cảng nước sõu Nghi Sơn và Cảng hàng khụng Thọ Xuõn đó đi vào hoạt động... nờn Thanh Hoỏ cú nhiều điều kiện để phỏt triển kinh tế - xó hội. Ngoài ra, Thanh Hoỏ cũn cú cỏc cửa khẩu Na Mốo, Tộn Tần, trong đú cửa khẩu Na Mốo được quy hoạch xõy dựng thành Khu kinh tế Cửa khẩu thời kỳ 2008 - 2015 (Quyết định số 52/2005/QĐ-CP ngày 25 thỏng 4 năm 2008 của Chớnh phủ), đõy là lợi thế lớn để phỏt triển kinh tế cửa khẩu, mở rộng hợp tỏc và giao lưu thương mại quốc tế với cỏc tỉnh Bắc Lào,

Đụng Bắc Thỏi Lan và cỏc vựng lõn cận thụng qua hệ thống cỏc tuyến đường xuyờn Á trong khu vực.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế

Giai đoạn 2011 - 2014, nền kinh tế của tỉnh duy trỡ được tốc độ tăng trưởng khỏ, bỡnh quõn ước đạt 11,3%, cao gấp 2 lần so với cả nước (cả nước tăng 5,7%/năm). GDP bỡnh quõn đầu người giai đoạn 2011 - 2014 ước đạt 1.180 USD, năm 2014 ước đạt 1.320 USD. Cơ cấu cỏc ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực, năm 2013, tỷ trọng ngành nụng, lõm, thuỷ sản trong GDP chiếm 20%, giảm 1,4%; cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 43,9%, tăng 1%; dịch vụ chiếm 36,1%, tăng 0,4% so với cựng kỳ [49]. Trong nội bộ từng ngành cũng cú sự chuyển dịch theo hướng khai thỏc tốt hơn tiềm năng, lợi thế của tỉnh, nõng cao hiệu quả và gắn với nhu cầu thị trường.

Cơ cấu vựng kinh tế bước đầu chuyển dịch theo hướng hỡnh thành cỏc vựng kinh tế động lực, cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế, cỏc vựng chuyờn canh sản xuất hàng hoỏ trờn cơ sở phỏt huy lợi thế của từng vựng và gắn với quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Đặc biệt, Khu Kinh tế Nghi Sơn được quy hoạch, phỏt triển, từng bước trở thành khu kinh tế động lực của tỉnh, với tổng số vốn đăng ký đầu tư trờn 16,5 tỷ USD.

Thu ngõn sỏch nhà nước hằng năm luụn vượt dự toỏn; năm 2013 đạt 5.166 tỷ đồng, trong đú: thu nội địa (bao gồm cả tiền sử dụng đất) ước đạt 4.851 tỷ đồng, vượt 5,9%; thu tiền sử dụng đất ước đạt 965 tỷ đồng, vượt 0,9% dự toỏn tỉnh giao; cú 7/13 khoản thu đạt và vượt mức kế hoạch gồm: thu từ doanh nghiệp FDI; thu từ doanh nghiệp nhà nước Trung ương; thuế sử dụng đất nụng nghiệp;

thuế sử dụng đất phi nụng nghiệp; thu phớ, lệ phớ; thu hoa lợi cụng sản và thu khỏc ngõn sỏch. Chi ngõn sỏch nhà nước ước đạt 21.064 tỷ đồng, đỏp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao.

Trong những năm qua, mụi trường đầu tư của tỉnh từng bước được cải thiện, huy động vốn đầu tư phỏt triển cú chuyển biến rừ nột. Tổng vốn huy động trong 4 năm 2011- 2014 đạt 198 nghỡn tỷ đồng (Mục tiờu đề ra là: 115 nghỡn tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015). Nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước tập trung đầu tư cho cỏc ngành giao thụng, thuỷ lợi, giỏo dục, y tế và khu vực miền nỳi, ven biển, đảm bảo cơ cấu phự hợp giữa cỏc ngành và cỏc vựng, miền trong tỉnh.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội ngày càng được tăng cường. Trong 4 năm (2011- 2014), tỉnh đó xõy dựng mới và nõng cấp nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và đường liờn huyện, liờn xó, đường thụn bản. Hệ thống điện lưới đó được xõy dựng đến 100% cỏc huyện, 635/637 xó, phường, thị trấn cú điện lưới; 96,5% số hộ dõn được sử dụng điện; hạ tầng viễn thụng, internet băng thụng rộng đó được đầu tư đến cấp xó, 100% số xó cú điện thoại... Kết cấu hạ tầng đụ thị, khu kinh tế, khu cụng nghiệp hoàn thiện hơn; bộ mặt thành phố Thanh Hoỏ, thị xó Sầm Sơn, Bỉm Sơn và cỏc thị trấn khang trang hơn.

2.1.3. Đặc điểm xó hội - Dõn số

Năm 2013, dõn số tỉnh Thanh Húa cú 3.476 nghỡn người, ước năm 2014 cú 3.483 nghỡn người (lớn thứ 3 trong cả nước), trong đú dõn số thành thị khoảng 627 nghỡn người chiếm tỷ lệ 18%, dõn số nụng thụn cú 2.856 nghỡn người chiếm 82% dõn số. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn năm 2013 ở mức 0,83%, ước năm 2014 khoảng 0,8% (kế hoạch đến 2015 là 0,65%). Trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa hiện cú cú 28 dõn tộc anh em cựng sinh sống, trong đú, dõn tộc Kinh cú gần 2.841 nghỡn người chiếm 81,73% dõn số, cũn lại là 27 dõn tộc thiểu số cú hơn 635 nghỡn người chiếm 18,27% dõn số, sinh sống tập trung ở cỏc huyện miền nỳi phớa Tõy. Cú 06 dõn tộc thiểu số cú số dõn đụng nhất gồm Dõn tộc Mường hơn 369,8 nghỡn người (10,64% dõn số), Dõn tộc Thỏi 226,3 nghỡn người (6,51% dõn số), Dõn tộc Mụng 14,9 nghỡn người (0,43% dõn số), Dõn tộc Thổ 11,8 nghỡn người (0,34% dõn số), Dõn tộc Dao 6,3 nghỡn người và Dõn tộc Khơ Mỳ hơn 1 nghỡn người.

- Nguồn nhõn lực

Thanh Húa cú nguồn nhõn lực trong tuổi lao động dồi dào do quy mụ dõn số lớn, từ 2010 đến 2014, nhõn lực trong tuổi lao động từ 15 tuổi trở lờn tăng từ 2.115 nghỡn người lờn 2.234 nghỡn người chiếm 64,1% dõn số. Phần lớn nhõn lực ở độ tuổi từ 18 đến dưới 40 (chiếm 54,7%) đó qua giỏo dục THCS, THPT cú điều kiện để tổ chức đào tạo, dạy nghề và thu hỳt vào thị trường lao động. Lao động từ 15 tuổi trở lờn đang làm việc trong nền kinh tế năm 2014 cú khoảng 2.152 nghỡn người. Từ 2010 đến 2013, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% lờn 49% ở mức tương đương cả nước, năm 2014 ước đạt 52% trong đú qua đào tạo nghề chiếm khoảng 38%.

hợp lý, tỷ lệ lao động cú trỡnh độ từ trung cấp, cao đẳng nghề trở lờn cũn thấp. Lao động cú tay nghề kỹ thuật cao, đặc biệt là giỏo viờn đại học, giỏo viờn dạy nghề cú trỡnh độ chuyờn mụn cao cũn thiếu. Tỷ lệ giỏo viờn đại học cú trỡnh độ trờn đại học mới chiếm 64%, giỏo viờn cỏc trường cao đẳng cụng lập cú trỡnh độ trờn đại học chiếm khoảng 36%, ở cỏc trường tư thục tỷ lệ này cũn thấp.

2.1.4. Đỏnh giỏ về đặc điểm tỡnh hỡnh của tỉnh Thanh Hoỏ tỏc động đến thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở cơ sở

Thanh Húa với những điều kiện tự nhiờn - kinh tế - xó hội như trờn, tạo ra nền tảng thuận lợi nhưng đồng thời cũng cú những thỏch thức nhất định trong thực hiện phỏp luật về dõn chủ cơ sở.

Với điều kiện tự nhiờn đa dạng phong phỳ, kinh tế của tỉnh đang cú những biến động sõu sắc - điều này vừa là xuất phỏt điểm thuận lợi nhưng cũng hàm chứa những khú khăn cho thực hiện dõn chủ ở cơ sở. Trong tương lai Vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ cú khả năng sẽ được mở rộng khụng gian về phớa Nam (đến Thanh Húa) tạo cơ hội để Thanh Húa thu hỳt đầu tư phỏt triển nhanh hơn. Đặc biệt Thanh Húa cú Khu kinh tế Nghi Sơn, tại đõy ngoài Khu liờn hợp lọc húa dầu đang được đầu tư xõy dựng với tổng vốn của dự ỏn trờn 9 tỷ USD (cụng trỡnh trọng điểm quốc gia), khu cảng nước sõu Nghi Sơn (tương lai sẽ là cảng nước sõu lớn ở phớa Bắc), nhiều cụng trỡnh kinh tế lớn khỏc sẽ được xõy dựng… mở ra cơ hội phỏt triển mới, tạo bước đột phỏ về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng như của vựng Bắc Trung bộ theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Để thực hiện được nhiệm vụ to lớn đú, đũi hỏi phải xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng chức của tỉnh Thanh Húa núi chung, đội ngũ cỏn bộ cấp xó núi riờng cú đủ phẩm chất và năng lực đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp đổi mới, thực hiện tốt dõn chủ ở cơ sở. Bởi lẽ, theo quy định Điều 3 Phỏp lệnh thực hiện dõn chủ ở xó, phường, thị trấn thỡ: chớnh quyền cấp cơ sở chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc tổ chức thực hiện dõn chủ ở cấp xó. Đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp xó là người trực tiếp giỏc ngộ, tuyờn truyền đầy đủ, sõu sắc mục đớch, ý nghĩa, nội dung phỏp luật về dõn chủ ở cấp xó cho nhõn dõn.

Thanh Húa là tỉnh cú đến 90% dõn số sống ở nụng thụn, nhất là cú vựng miền nỳi phớa Tõy của tỉnh rộng lớn, địa hỡnh phức tạp, giao thụng cỏch trở, kết cấu hạ tầng yếu kộm, kinh tế - xó hội chậm phỏt triển và Thanh Húa cũng là tỉnh cú nhiều dõn tộc anh em cựng sinh sống, cú nền văn húa rất đa dạng về ngụn ngữ,

phong tục, tập quỏn… điều đú đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cả về kinh tế - xó hội, quốc phũng - an ninh, giữ gỡn khối đại đoàn kết cỏc dõn tộc, giữ gỡn sự ổn định chớnh trị xó hội và cũng là những yếu tố (nhất là những phong tục tập quỏn lạc hậu) đó và đang tỏc động tới việc thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở cơ sở.

Trờn thực tế tại một số huyện miền nỳi phớa Tõy của tỉnh, nhất là cỏc huyện giỏp biờn giới với nước bạn Lào, do phần lớn dõn cư là người dõn tộc với nhiều tập tục lạc hậu, lại sống rải rỏc ở cỏc khu vực vựng cao, vựng sõu, vựng xa, điều kiện đầu tư cho giỏo dục khú khăn... nờn trỡnh độ dõn trớ và học vấn của dõn cư cũn thấp, tỡnh trạng tỏi mự chữ cũn tương đối phổ biến… Đõy là những yếu tố tỏc động trực tiếp đến việc thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở cơ sở. Vỡ với những người trỡnh độ văn húa cao họ sẽ dễ dàng hiểu biết phỏp luật, nhận thức đỳng phỏp luật và dẫn đến thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật. Ngược lại, với những người trỡnh độ văn húa thấp, sẽ khú khăn trong việc hiểu biết cũng như thực hiện phỏp luật.

* Tỡnh hỡnh cơ sở (xó, thị trấn; doanh nghiệp; đơn vị sự nghiệp trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa) trước khi triển khai thực hiện phỏp lệnh dõn chủ ở cơ sở

Tỡnh hỡnh cơ sở (xó, thị trấn; doanh nghiệp; đơn vị sự nghiệp) ở Thanh Húa

cú nhiều thuận lợi nhưng cũng bao hàm cả những khú khăn cho thực thi phỏp luật về dõn chủ cơ sở. Phần lớn cấp cơ sở ở Thanh Húa cú kết cấu ổn định, cú truyền thống đoàn kết. Tuy nhiờn cỏc khú khăn ở cơ sở rất nhiều, chủ yếu đến từ nguyờn nhõn nghốo đúi và trỡnh độ, ý thức con người. Trước năm 1998, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của tỉnh Thanh Húa gặp nhiều khú khăn; tổng thu nhập quốc dõn của tỉnh đạt thấp, bỡnh quõn GDP đầu người năm 1997 đạt 236 USD, thấp hơn so với bỡnh quõn chung của cả nước; đời sống nhõn dõn cũn rất nhiều khú khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội thấp kộm, nhất là ở vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc; nhiều địa phương, cơ sở, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp chưa khơi dậy được tiềm năng và sức sỏng tạo trong nhõn dõn, trong cỏn bộ, đảng viờn để xõy dựng và phỏt triển kinh tế - xó hội, giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập và đời sống của nhõn dõn. Bờn cạnh đú, ở một số địa phương, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp cũn xảy ra những vụ việc phức tạp, mõu thuẫn trong nội bộ cỏn bộ, mõu thuẫn giữa nhõn dõn với chớnh quyền; một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn cú biểu hiện quan liờu, mệnh lệnh, cửa quyền, vi phạm quyền làm chủ của nhõn dõn, vi phạm nguyờn tắc quản lý kinh tế - tài chớnh, quản lý đất đai, tham ụ, tham nhũng, gõy bất bỡnh trong

nhõn dõn, làm giảm lũng tin của nhõn dõn đối với cấp ủy, chớnh quyền dẫn đến khiếu kiện đụng người, vượt cấp; cú những nơi trở thành "điểm núng", điển hỡnh như xó Quảng Lợi, huyện Quảng Xương; xó Nam Giang, huyện Thọ xuõn; xó Thọ Ngọc, huyện Triệu Sơn; xó Nga Thạch, huyện Nga Sơn.

Tỡnh hỡnh trờn đó tỏc động trực tiếp đến việc tổ chức triển khai thực hiện Quy chế dõn chủ ở cơ sở, đặt ra những thỏch thức khụng nhỏ đối với cấp ủy, chớnh quyền từ tỉnh đến cơ sở và nhõn dõn trong thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở cơ sở, đũi hỏi cấp cơ sở phải cú những nỗ lực lớn lao trong triển khai thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở cơ sở.

2.2. Quỏ trỡnh triển khai và kết quả thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở cơ sở trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa

2.2.1. Quỏ trỡnh triển khai thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở cơ sở trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa

Quỏn triệt nội dung của Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chớnh trị, Phỏp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 và cỏc Nghị định của Chớnh phủ về xõy dựng và thực hiện Quy chế dõn chủ ở cơ sở, Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Thanh Húa xỏc định đõy là một chủ trương lớn, cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là bước cụ thể hoỏ phương chõm "dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra" nhằm đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước vào cuộc sống thực sự cú hiện quả, củng cố lũng tin của nhõn dõn đối với sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của Nhà nước; phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dõn tộc để đầy mạnh sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở cơ sở, tỉnh Thanh Húa luụn quỏn triệt: Triển khai thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở cơ sở vừa đảm bảo phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn, vừa tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa, mở rộng quyền hạn gắn với đề cao trỏch nhiệm, đảm bảo lợi ớch đi đụi với tăng cường nghĩa vụ thực hiện đỳng cơ chế "Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ".

Với nhận thức và tư tưởng chỉ đạo đú, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Húa đó chỉ đạo cỏc cấp uỷ Đảng phải trực tiếp lónh đạo chớnh quyền cỏc cấp nghiờm tỳc tổ chức thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về dõn chủ ở cơ sở; yờu cầu Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội triển khai thực hiện trong tổ chức mỡnh và tham

gia giỏm sỏt việc thực hiện dõn chủ ở cơ sở theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Đồng thời, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đó yờu cầu thành lập Ban Chỉ đao thực hiện Quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 49 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)