KẾT LUẬN CHƢƠN G

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội phạm hóa và phi tội phạm hóa trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999 (Trang 43 - 45)

Qua nghiên cứu một số vấn đề chung về TPH và PTPH trong q trình hồn thiện chính sách hình sự ở nước ta, có thể rút ra những kết luận sau:

1. TPH và PTPH trong BLHS phải bảo đảm nhất qn giữa chính sách hình sự với đường lối phát triển đất nước trong thời kỳ mới, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự là một địi hỏi khách quan và cấp thiết nhằm giúp phần khắc phục một bước những bất cập, hạn chế nói trên, đáp ứng yêu cầu bức xúc của thực tiễn đang đặt ra và bảo đảm hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, đồng thời, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

2. Việc TPH hoặc PTPH những hành vi nào đó cần phải phù hợp với các quy luật phát triển khách quan trong đời sống vật chất tinh thần của xã hội và việc TPH hoặc PTPH những hành vi nào đó cần phải tương xứng với các tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ.

3. Việc TPH hoặc PTPH một hành vi nào đó phải phù hợp với các quy phạm đạo đức, và đáp ứng được cả tâm lý chung của đại đa số thành viên xã hội đồng thời khơng có nguy cơ dẫn đến các hậu quả tiêu cực trong đời sống xã hội. Những hành vi bị tội phạm hoá phải là những hành vi mà mức độ bị lên án về mặt đạo đức lớn hơn cả và bị phản ứng của dư luận xã hội gay gắt hơn cả; còn ngược lại, nếu phi tội phạm hóa chúng thì hành vi đó phải là những hành vi mà mức độ bị lên án về mặt đạo đức không lớn và bị sự phản ứng của dư luận xã hội khơng cịn gay gắt nữa.

Chương 2:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội phạm hóa và phi tội phạm hóa trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999 (Trang 43 - 45)