Tình hình tội phạm ẩn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đấu tranh, phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 53 - 56)

Về nguyên tắc, mọi hành vi phạm tội xảy ra trên thực tế đều phải đ-ợc phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế công tác thống kê của các cơ quan t- pháp ch-a đ-ợc đầy đủ, chính xác về số vụ phạm tội đã xảy ra, số vụ khởi tố, truy tố, xét xử. Trong số đó, một l-ợng tội phạm nhất định đã xảy ra nh-ng ch-a đ-ợc phát hiện và xử lý, tức là ch-a đ-ợc thống kê của bất kỳ cơ quan chuyên trách nào, khoa học pháp lý gọi đó là tội phạm ẩn.

Tội phạm ẩn chính là những hành vi phạm tội thực tế đã xảy ra nh-ng ch-a bị các cơ quan chức năng phát hiện, ch-a đ-ợc thống kê hình sự và do đó ch-a bị xử lý về mặt hình sự. Thực tiễn cho thấy, không có một tỷ lệ tội phạm ẩn chung cho mọi tội phạm mà mỗi loại tội phạm có một tỷ lệ ẩn khác nhau và ở từng thời gian thì tỷ lệ đó c ũng khác nhau. Nếu xem xét mức độ ẩn thì nhận thấy những tội phạm thuộc nhóm tội phạm về kinh tế, chức vụ ... có độ ẩn cao nhất, khoảng 90% không phát hiện đ-ợc. Nhóm tội phạm về an toàn công cộng có độ ẩn trung bình và nhóm tội về trật tự xã hội, ma túy, nhân thân là có độ ẩn thấp nhất.

Theo thống kê của Công an tỉnh Bắc Ninh, hàng năm có khoảng gần 60 vụ phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời không bị phát hiện so với số vụ phạm tội nói chung chiếm tỷ lệ 8,57% (hàng năm, số vụ phạm tội nói chung không bị phát hiện khoảng gần 700 vụ, đa số là về buôn lậu và tai nạn giao thông). Nhìn chung, mức độ tiềm ẩn của tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời luôn thấp hơn các loại tội phạm khác, vì hành vi của các tội phạm này luôn bị thực tế khách quan phản ánh đến những ng-ời xung quanh. Việc che giấu, ngụy trang đối với loại tội phạm này gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân của tình trạng các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời không bị phát hiện là do:

Thứ nhất: Do các yếu tố khách quan nh- nhận thức của công dân nói chung làm cho thông tin về tội phạm không tới cơ quan t- pháp hoặc do khả năng che dấu của ng-ời phạm tội. Những hành vi phạm tội này đã xảy ra trên thực tế nh-ng không bị các cơ quan pháp luật biết đến, phát hiện về sự phạm tội cũng nh- ng-ời phạm tội. Theo quan điểm của các nhà tội phạm học thì đây là dạng ẩn tự nhiên. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là từ phía ng-ời bị hại không tố giác tội phạm xảy ra cho cơ quan pháp luật [41,tr77].

Trên thực tế, tội phạm ẩn của tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời do ng-ời bị hại không trình báo là rất lớn do nhiều lý do: th-ơng tích xảy ra không lớn, ng-ời bị hại cũng có lỗi, tâm lý xấu hổ, thiếu tin t-ởng vào kết quả điều tra... nên không trình báo.

Thứ hai: Do yếu tố chủ quan. Đó là những hành vi phạm tội đã xảy ra, tuy đã đ-ợc các cơ quan chức năng phát hiện và đ-a vào thống kê nh-ng hành vi phạm tội ch-a bị xử lý theo pháp luật hình sự

[44,tr81]. Dạng ẩn này mang yếu tố chủ quan của các cơ quan, cán bộ t- pháp nh- khả năng nhận biết tội phạm kém, khả năng điều tra khám phá kém; trình độ năng lực của cán bộ kém, khả năng mở rộng vụ án kém.

Các dạng ẩn này ở tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời có tỷ lệ nhỏ hơn so với các vụ phạm tội khác. Trong 6 năm có 120 vụ không phát hiện đ-ợc ng-ời phạm tội, có 13 vụ phạm tội giết ng-ời bị đình chỉ và tạm đình chỉ điều tra do không phát hiện đ-ợc ng-ời phạm tội nh- vụ giết ng-ời xảy ra tại khu vực đê sông Cầu đoạn từ thành phố Bắc Ninh về Nội Doi, phát hiện một xác chết, qua quá trình điều tra, xác minh xác định đó là Hoàng Văn Phúc làm nghề lái xe ôm. Tuy nhiên, cơ quan điều tra đã không tìm ra đ-ợc thủ phạm [9].

Ngoài hai dạng ẩn trên, còn có một dạng ẩn nữa là dạng ẩn thống kê. Đây là tr-ờng hợp có những vụ phạm tội xảy ra trên thực tế và hành vi phạm tội đã đ-ợc xử lý nh-ng lại không nằm trong con số thống kê. Tình trạng này do nguyên nhân chủ quan của cán bộ t- pháp đã chủ động không đ-a vào thống kê tội phạm, hoặc do khách quan số l-ợng cán bộ thống kê thiếu. Tr-ờng hợp này xảy ra đối với tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời là t-ơng đối lớn dẫn đến tình trạng nhiều khi các con số của các ngành liên quan không khớp hoặc không nhất quán, mỗi lần thống kê lại có các con số khác nhau. Vậy để khắc phục, tiến tới loại trừ tình hình tội phạm ẩn, chúng ta cần tăng c-ờng giám sát, kiểm tra, thống nhất các ngành liên quan cùng chốt số liệu vào từng khoảng thời gian nhất định. Vì chỉ dựa vào cơ sở thống kê đầy đủ tình hình tội phạm nói chung và tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói riêng, chúng ta mới có hể nhận định, đánh giá đúng thực trạng của tình hình tội phạm làm cơ sở đề ra các biện pháp phòng, chống hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đấu tranh, phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 53 - 56)