Các giải pháp trong phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ờ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đấu tranh, phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 29 - 32)

toàn phù hợp với điều kiện của xã hội ta hiện nay.

1.2.3. Các giải pháp trong phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời

Nhóm giải pháp chung bao gồm những giải pháp đ-ợc mọi cấp, mọi ngành, các tổ chức chính trị - xã hội tiến hành nhằm nâng cao mọi

mặt của đời sống xã hội, từng b-ớc loại trừ những yếu tố là nguyên nhân gián tiếp làm phát sinh những tồn tại trong phòng ngừa các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời . Đây chính là nhóm các biện pháp cơ bản, lâu dài để loại trừ tận gốc những nguyên nhân sâu xa làm phát sinh tội phạm nói chung và các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng, từng b-ớc đẩy lùi tội phạm ra khỏi đời sống xã hội, nh-: Giải pháp về kinh tế - xã hội; văn hoá - giáo dục. Giải pháp trong hoạt động quản lí nhà n-ớc về an ninh trật tự. Các giải pháp khác nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nh-: tăng c-ờng biện pháp phòng ngừa xã hội; phát huy vai trò của các đoàn thể quần chúng; tăng c-ờng quản lí địa bàn, quản lí đối t-ợng; tổ chức tốt hệ thống thông tin của Công an các cấp; áp dụng những biện pháp tác động, giáo dục cải tạo thích hợp với những đối t-ợng phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con người v.v… .

Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời th-ờng phát sinh từ những vấn đề xã hội. Do vậy các giải pháp nêu trên đ-ợc thực hiện thông qua các biện pháp phòng ngừa chung và các biện pháp phòng ngừa riêng.

Các biện pháp phòng ngừa chung tập trung vào: biện pháp kinh tế - xã hội (Biện pháp kinh tế - xã hội là các biện pháp tác động bằng kinh tế và tổ chức xã hội nhằm khắc phục, hạn chế và loại trừ nguyên nhân, điều kiện của tội phạm nói chung và các tội phạm xâ m phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng); biện pháp văn hóa - giáo dục (Biện pháp văn hoá - giáo dục là biện pháp nhằm nâng cao ý thức giác ngộ chính trị - xã hội trong nhân dân, hình thành nhân cách con ng-ời mới XHCN có ý thức tôn trọng luật pháp, tích cực phòng

ngừa tội phạm nói chung và các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng); biện pháp chính trị - t- t-ởng (Biện pháp chính trị - t- t-ởng là biện pháp tác động vào ý thức, t- t-ởng của con ng-ời, nâng cao sự hiểu biết pháp luật của nhân dân để giúp họ tự giác tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm và làm cho những phần tử dao động nhận thức đ-ợc đúng, sai, phải, trái, cái gì đ-ợc phép làm và cái gì không đ-ợc phép, từ đó không đi vào co n đ-ờng phạm tội); biện pháp tổ chức - quản lí (Biện pháp tổ chức - quản lí nhằm hình thành hệ thống tổ chức - quản lí xã hội chặt chẽ, không tạo ra điều kiện thuận lợi cho quá trình hình thành động cơ, ý thức phạm tội; không tạo sơ hở cho việc thực hiện các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời . Đây là yêu cầu rất lớn, đòi hỏi phải có quá trình thực hiện lâu dài. Tuy nhiên, tr-ớc mắt cần khắc phục những sai lầm, thiếu sót, sơ hở trong tổ chức - quản lí để hạn chế, khắc phục một số nguyên nhân và điều kiện của các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời) và biện pháp pháp luật (Biện pháp pháp luật là biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự và tố tụng hình sự; ban hành văn bản h-ớng dẫn áp dụng những qui định liên quan đến các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời một cách kịp thời, khoa học và chặt chẽ... . Xác định rõ quyền và trách nhiệm của Nhà n-ớc, xã hội và nhân dân trong việc chấp hành pháp luật; đấu t ranh phòng, chống các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng).

Các biện pháp phòng ngừa riêng là những biện pháp đ-ợc áp dụng chủ yếu nhằm h-ớng trực tiếp vào việc khắc phục, hạn chế và thủ tiêu nguyên nhân, điều kiện gây nên những tồn tại, thiếu sót trong cuộc đấu

tranh phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời.

Tóm lại, qua quá trình nghiên cứu các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời và hoạt động ph òng ngừa các tội phạm này có thể rút ra các kết luận sau đây:

1. Đối t-ợng của các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời đó là con ng-ời và các quyền con ng-ời. Bảo vệ con ng-ời và quyền con ng-ời là thành quả của cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của dân tộc, đây là những giá trị chung của nhân loại cần đ-ợc tôn trọng và bảo vệ.

2. Quá trình phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam thể hiện quan điểm nhất quán của nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là không ngừng nâng cao chất l-ợng và hiệu quả việc bảo vệ con ng-ời và các nhân tố về con ng-ời.

3. Pháp luật hình sự là công cụ sắc bén của nhà n-ớc ta trong công cuộc đấu tranh, phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời. Trải qua 6 0 năm xây dựng, pháp luật hình sự của nhà n-ớc nói chung cũng nh- các quy định về bảo vệ con ng-ời và quyền con ng-ời ngày càng đ-ợc hoàn thiện.

Ch-ơng 2

Tình hình và kết quả phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của

con ng-ời tại tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2005

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đấu tranh, phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 29 - 32)