Về xõy dựng phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 82 - 83)

118 732/16-3-2011 Cụng văn gửi cụng an thành phố Hà Nội

3.2.2. Về xõy dựng phỏp luật

Thứ nhất, việc ra đời Luật THADS với việc quy định một biện phỏp

cưỡng chế mới là: Khai thỏc tài sản của người phải THA. Tuy nhiờn, quy định cũn tương đối sơ sài nờn cần phải được quy định hướng dẫn chi tiết trỡnh tự thủ tục ỏp dụng để biện phỏp này phỏt huy được tỏc dụng như mong muốn của cỏc nhà lập phỏp khi soạn thảo Luật.

Thứ hai, việc quy định biện phỏp cưỡng chế kờ biờn, khai thỏc quyền sở

hữu trớ tuệ là rất đỳng đắn, đỏp ứng được đũi hỏi của thực tế, nhưng việc dành một Mục 5 gồm 3 Điều luật là chưa đủ để Chấp hành viờn cú thể nhận thức được toàn diện vấn đề khi ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế đối với loại quyền tài sản đặc thự này. Trờn thực tế, ngay tại địa bàn thành phố Hà Nội, số lượng Chấp hành viờn biết và hiểu rừ cỏc quy định liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ là khụng nhiều. Mặt khỏc, cỏc quy định trong văn bản phỏp luật về sở hữu trớ tuệ cú thể ỏp dụng trong hoạt động ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế THA là chưa rừ ràng. Vỡ vậy, cần sớm ban hành cỏc quy định hướng dẫn về điều kiện, trỡnh tự, thủ tục, kờ biờn, định giỏ phỏt mại với loại tài sản vụ hỡnh đặc thự cú giỏ trị lớn này.

Thứ ba, cần rà soỏt toàn bộ cỏc quy định liờn quan đến cưỡng chế

THADS để nhất quỏn cỏc quy định về cưỡng chế THADS từ Luật THADS cho đến cỏc văn bản dưới luật để đảm bảo sự nhanh, gọn, hiệu quả, đỳng luật trong hoạt động cưỡng chế THADS và đặc biệt là cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền. Cần sớm đưa ra cỏc nguyờn tắc chung nhất để ngăn chặn sự lạm quyền của Chấp hành viờn và tạo điệu kiện thụng thoỏng cho Chấp hành viờn cú thể thực hiện tốt

nhiệm vụ của mỡnh, đặc biệt là trong việc tổ chức cưỡng chế THA. Trỏnh những quy định làm phức tạp húa vụ việc như tại Thụng tư 14/2010/TTLT- BTP-TANDTC-VKSTNDTC. Điều đú cũng giảm thiểu được sự xung đột phỏp luật giữa cỏc quy định của THADS với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc bộ, ngành khỏc và của địa phương. Núi cỏch khỏc, cỏc quy định về cưỡng chế THADS khụng quỏ chi tiết, cụ thể vỡ luật và cỏc văn bản hướng dẫn dưới luật khụng thể dự liệu được tất cả cỏc tỡnh huống trong thực tế.

Thứ tư, Việc ban hành Thụng tư liờn tịch số 184/2011/TTLT-BTC-BTP

ngày 19/12/2011 thay thế Quyết định số 73/2007/QĐ-TTg ngày 25/5/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ và Thụng tư liờn tịch Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chớnh về kinh phớ tổ chức cưỡng chế THADS số: 68/2006/TTLT-BTC-BTP ngày 26/7/2006 khụng phự hợp với thực tiễn. Tuy nhiờn, Thụng tư 184/2011 vẫn quy định mức chi bồi dưỡng cụ thể cho lực lượng tham gia cưỡng chế sẽ sớm lạc hậu do sự điều chỉnh lương thường xuyờn của nhà nước. Để đảm bảo tớnh ổn định văn bản phỏp luật cũng như tạo thuận lợi cho hoạt động cưỡng chế thỡ cần quy định mức chi bồi dưỡng theo sự thay đổi của mức lương cơ bản. Vớ dụ mức chi bồi dưỡng cho lực lượng tham gia cưỡng chế cú thể bằng 10% /ngày/người mức lương cơ bản hiện hành do nhà nước quy định, điều này sẽ đảm bảo mức bồi dưỡng phự hợp và tạo động lực cho lực lượng cưỡng chế hoàn thành tốt cụng việc cưỡng chế THADS. Ngoài ra, cần cú quy định cho phộp người được THA cú thể tự nguyện hỗ trợ chi phớ cưỡng chế cho cơ quan THADS trước khi cưỡng chế để tạo điều kiện thuận lợi cho chấp hành viờn tổ chức việc cưỡng chế được nhanh chúng và cú kết quả.

Cuối cựng, từ những vướng mắc được phõn tớch ở phần trờn, thỡ việc cần cú kế hoạch nghiờn cứu tổng thể về mặt thực tiễn ỏp dụng Luật THADS để lờn phương ỏn sửa đổi Luật THADS năm 2008 cho phự hợp hơn nữa với thực tiễn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)