7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.2. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG NGUYấN TẮC THỰC HÀNH QUYỀN CễNG TỐ VÀ KIỂM SÁT
1.2.1. Khỏi niệm nguyờn tắc cơ bản của luật TTHS
Thuật ngữ "nguyờn tắc" bắt nguồn từ tiếng La tinh là "principium't cú ba nghĩa: 1) luận điểm cơ bản, luận điểm gốc của học thuyết; 2) niềm tin, quan điểm đối với sự vật; 3) nguyờn lý cấu trỳc và hoạt động của dụng cụ, thiết bị. Theo Từ điển tiếng Việt, nguyờn tắc đƣợc hiểu là: "điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuõn theo trong một loạt việc làm.19
Dƣới gúc độ phỏp luật, cỏc tỏc giả của Giỏo trỡnh Lý luận chung về Nhà nƣớc và phỏp luật đó đƣa ra định nghĩa nguyờn tắc phỏp luật nhƣ sau: "Nguyờn tắc là những tƣ tƣởng chủ đạo, cơ bản mang tớnh xuất phỏt điểm, cấu thành một bộ phận quan trọng nhất của phỏp luật, phản ỏnh quy luật và cấu trỳc của một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nhất định và liờn hệ mật thiết với bản chất của kiểu phỏp luật tƣơng ứng với hỡnh thỏi kinh tế - xó hội đú " 20
.
Nhƣ vậy, nguyờn tắc đƣợc hiểu với nghĩa là tƣ tƣởngchỉ đạo, qui tắc cơ bản của một hoạt động nào đú. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự để thực hiện đƣợc mục đớch phỏt hiện nhanh chúng, kịp thời, xử lý đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, khụng làm oan ngƣời vụ tội cần phải cú những định hƣớng trong việc xõy dựng và thực hiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự.Những định hƣớng này thể hiện quan điểm, đƣờng lối và chớnh sỏch hỡnh sự của Nhànƣớc ta trong việc trong việc đấu tranh, xử lýtội phạm trong từng giai đoạn của quỏ trỡnhgiải quyết vụ ỏn và đƣợc gọi là nguyờn tắccủa luật TTHS.
19
Từ điển tiếng Việt [50, tr. 672] 20
29
Trong hệ thống cỏc nguyờn tắc của Luật tố tụng hỡnh sự, cú cỏc nguyờn tắc hiến định; cú cỏc nguyờn tắc chi phối toàn bộ quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự; cú cỏc nguyờn tắc chỉ chi phối một hoặc một số giai đoạn tố tụng hỡnh sự; cú nguyờn tắc vừa mang đặc điểm chung của nguyờn tắc phỏp luật, vừa mang đặc điểm riờng của luật tố tụng hỡnh sự, trong đú cỏc nguyờn tắc là những phƣơng chõm, định hƣớng chi phối toàn bộ hay một số giai đoạn quan trọng của tố tụng hỡnh sự trong quỏ trỡnh xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự đƣợc gọi là nguyờn tắc cơ bản của luật TTHS. Tuy nhiờn, trong cỏc Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy, hiện nay đang cú những quan niệm khỏc nhau về nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự và cú thể điểm qua một vài quan niệm tiờu biểu sau:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng, việc sử dụng khỏi niệm cỏc nguyờn tắc của luật tố tụng hỡnh sự là sự nhầm lẫn, do “coi tố tụng hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự là một”. Khụng cú nguyờn tắc của luật tố tụng hỡnh sự mà chỉ cú nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự và “Việc hỡnh thành cỏc nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự khụng phải là ngẫu nhiờn, càng khụng phải là ý chớ chủ quan của cỏc nhà làm luật, mà “nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự, xột cho cựng là sản phẩm phỏt triển của xó hội và đồng thời là thành tựu của hoạt động tƣ phỏp trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự” 21. Cũng theo quan điểm này, xuất phỏt từ quan niệm cỏc nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự Việt Nam là những chế định phỏp lý đƣợc thể hiện bởi những qui phạm phỏp luật tố tụng hỡnh sự, thể hiện bản chất của tố tụng hỡnh sự và mang tớnh định hƣớng cho hoạt động và hành vi tố tụng hỡnh sự nờn cỏc nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự Việt Nam chớnh là những nguyờn tắc cơ bản, chi phối hoặc tất cả cỏc giai đoạn, hoặc một số giai đoạn quan trọng của tố tụng hỡnh sự.
- Quan điểm thứ hai cho rằng, “nguyờn tắc tố tụng hỡnh sự Việt Nam là những quan điểm, tƣ tƣởng, đƣờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam về quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đó đƣợc thể chế hoỏ trong BLTTHS mà cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng, cỏc cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xó hội và mọi cụng dõn phải tuõn theo”. Theo quan điểm này, “khi nguyờn tắc đƣợc quy định trong BLTTHS thỡ phải coi chỳng là những nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự, trong đú nếu cú cỏc tƣ tƣởng, quan điểm đƣợc coi là cỏc quan điểm, tƣ tƣởng chủ đạo của luật tố tụng hỡnh sự thỡ chỳng cũng đồng thời là cỏc nguyờn tắc của luật tố tụng hỡnh sự (vớ dụ, nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong hoạt động tố tụng, nguyờn tắc nhõn
21
Đào Trớ Úc (chủ biờn), Tội phạm học, Luật hỡnh sự và luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1994.
30
đạo của luật tố tụng hỡnh sự… vừa là nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự vừa là nguyờn tắc của luật tố tụng hỡnh sự)” 22
.
- Quan điểm thứ ba cho rằng, luật tố tụng hỡnh sự tồn tại hệ thống cỏc nguyờn tắc cơ bản chứ khụng phải là những nguyờn tắc rời rạc. “Nguyờn tắc cơ bản của luật tố tụng hỡnh sự là những phƣơng chõm, định hƣớng chi phối toàn bộ hay một số giai đoạn của hoạt động tố tụng hỡnh sự trong quỏ trỡnh xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự”[9]
.Bản thõn hoạt động tố tụng hỡnh sự đó đũi hỏi luụn tồn tại những nguyờn tắc, tuy nhiờn khi những nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự đƣợc nhà làm luật quy định ở những văn bản phỏp luật thỡ nú sẽ trở thành nguyờn tắc của luật tố tụng hỡnh sự 23
.
Tuy cú những cỏch hiểu khỏc nhau về nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự và nguyờn tắc cơ bản của luật tố tụng hỡnh sự, song cỏc quan niệm trờn đều thống nhất rằng, nguyờn tắc cơ bản chớnh là những tƣ tƣởng chỉ đạo đối với toàn bộ hoạt động tố tụng hỡnh sự hoặc đối với một số giai đoạn nhất định của tố tụng hỡnh sự, đƣợc thể hiện trong việc xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật.
Chỳng tụi đồng tỡnh với quan điểm cho rằng, nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự và nguyờn tắc của luật tố tụng hỡnh sự là khụng đồng nhất. Tố tụng hỡnh sự đƣợc hiểu là toàn bộ hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng và cỏc cỏ nhõn, cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xó hội cú liờn quan nhằm giải quyết vụ ỏn hỡnh sự một cỏch khỏch quan, toàn diện, nhanh chúng, chớnh xỏc và đỳng phỏp luật. Hoạt động tố tụng hỡnh sự vỡ thế mang tớnh khỏch quan, tất yếu, tồn tại trong tất cả cỏc quốc gia, là cỏch thức để Nhà nƣớc sử dụng cụng cụ phỏp luật trong việc trừng trị ngƣời thực hiện hành vi phạm tội. Luật tố tụng hỡnh sự là một ngành luật trong hệ thống phỏp luật quốc gia, bao gồm tổng hợp cỏc quy phạm phỏp luật do Nhà nƣớc ban hành nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Nhƣ vậy, nếu tố tụng hỡnh sự là một phạm trự khỏch quan, thỡ luật tố tụng hỡnh sự lại là một phạm trự chủ quan, thể hiện sự nhận thức hiện tƣợng khỏch quan trong ý thức của nhà làm luật. Để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự một cỏch khỏch quan, cụng bằng, bản thõn hoạt động tố tụng hỡnh sự đó tồn tại những nguyờn tắc cơ bản, những quy luật vận động tự thõn. Trờn cơ sở nhận thức cỏc qui luật khỏch quan đú mà nhà làm luật ghi nhận lại và thể hiện trong cỏc quy phạm phỏp luật, trở thành những nguyờn tắc trong luật tố tụng hỡnh sự. Do đƣợc phản ỏnh qua ý thức chủ quan của nhà làm luật nờn nội hàm cỏc
22
Phạm Hồng Hải, Mụ hỡnh lý luận BLTTHS Việt Nam, Nxb Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội, 2003. 23
Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam của Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2001.
31
nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự đƣợc ghi nhận trong luật tố tụng hỡnh sự khụng phải luụn trựng khớt với nội hàm cỏc nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự mà chịu sự chi phối của mụ hỡnh tố tụng mà quốc gia đú lựa chọn. Chớnh vỡ vậy, một số nguyờn tắc cơ bản cú trong luật tố tụng hỡnh sự của quốc gia này nhƣng lại khụng cú trong luật tố tụng hỡnh sự của một hoặc một số quốc gia khỏc, hoặc cỏc nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự đƣợc quy định trong luật tố tụng hỡnh sự ở thời điểm này nhƣng lại khụng đƣợc quy định là cỏc nguyờn tắc cơ bản trong luật tố tụng hỡnh sự ở thời điểm khỏc. 24
Túm lại, nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự là những tƣ tƣởng cú tớnh chỉ
đạo, định hƣớng đối với hoạt động xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Những nguyờn tắc này thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự, quan điểm giải quyết vụ ỏn hỡnh sự của Đảng và Nhà nƣớc ta, đảm bảo mọi tội phạm đều đƣợc phỏt hiện kịp thời, xử lý nhanh chúng, cụng minh theo đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, khụng làm oan ngƣời vụ tội. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự gúp phần vào việc đảm bảo cho quỏ trỡnh tố tụng đƣợc thực hiện một cỏch thống nhất, là cơ sở để đảm bảo cho việc thực hiện cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn khi tham gia tố tụng hỡnh sự; gúp phần dõn chủ húa quỏ trỡnh tố tụng và tạo điều kiện cho mọi cơ quan, tổ chức, cụng dõn tham gia vào hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự cũn là sự định hƣớng cho việc tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật cũng nhƣ ỏp dụng phỏp luật để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, những nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự cần đƣợc quỏn triệt và thực hiện một cỏch nghiờm chỉnh.
Xuất phỏt từ khỏi niệm nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự cho thấy, nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự cú một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự là tƣ tƣởng chỉ đạo, định hƣớng cơ bản, “sợi chỉ đỏ” và là tiền đề quan trọng nhất quy định cỏch thức tổ chức và thực hiện cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự, những tƣ tƣởng chỉ đạo, định hƣớng cho toàn bộ hoạt động xõy dựng, giải thớch và ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Do đú, những nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự cú vai trũ chi phối hoặc là toàn bộ cỏc hoạt động trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự hoặc một, một số giai đoạn trong quỏ trỡnh đú.
Thứ hai, cỏc nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự cú mối quan hệ mật thiết
24
Nguyễn Ngọc Chớ, Cỏc nguyờn tắc cơ bản trong Luật Tố tụng Hỡnh sự – những đề xuất sửa đổi, bổ sung, Tạp chớ khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 24 (2008).
32
với mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự. Mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự là cỏch thức tổ chức và thực hiện cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự. Mỗi mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự chứa đựng những đặc trƣng riờng và cựng với đú, cú một hệ thống nguyờn tắc đặc trƣng riờng.
Thứ ba, nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự đƣợc thể hiện thụng qua cỏc quy phạm phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Khi đƣợc ghi nhận trong luật tố tụng hỡnh sự, cỏc nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự phản ỏnh quan điểm của nhà làm luật trong việc điều chỉnh bằng phỏp luật đối với lĩnh vực tố tụng hỡnh sự. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, để thực hiện đƣợc mục đớch phỏt hiện nhanh chúng, kịp thời, xử lý đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật, đảm bảo cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn cần phải cú những định hƣớng trong việc xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Những định hƣớng này thể hiện quan điểm, đƣờng lối và chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nƣớc trong việc trong việc đấu tranh, xử lý tội phạm trong từng giai đoạn của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Trong luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, cỏc nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự thể hiện phƣơng chõm, định hƣớng quan trọng về hoạt động tố tụng hỡnh sự của Đảng và Nhà nƣớc ta, đú là “nhõn đạo, dõn chủ, kỷ cƣơng và theo định hƣớng XHCN”. Phƣơng chõm này phải đƣợc thể hiện một cỏch triệt để, khụng chỉ trong việc xõy dựng mà cũn trong việc thực hiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Điều đú đũi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng khụng chỉ chỳ ý đến việc giải quyết vụ ỏn một cỏch nhanh chúng mà cũn phải đặc biệt quan tõm đến việc đảm bảo cỏc quyền lợi hợp phỏp của cụng dõn; bởi nếu chỉ chỳ ý đến hiệu quả giải quyết vụ ỏn sẽ dễ sa vào tỡnh trạng thiếu dõn chủ hoặc ngƣợc lại, chỉ chỳ trọng đến quyền, lợi ớch của con ngƣời thƣờng dẫn tới thiếu kiờn quyết trong đấu tranh chống tội phạm. Cả hai khuynh hƣớng trờn đều khụng phự hợp với phƣơng chõm giải quyết vụ ỏn hỡnh sự vừa đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khỏch quan, cú hiệu quả đồng thời phải tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Đõy cũng là mục đớch chung của tố tụng hỡnh sự, đƣợc thừa nhận trong mọi mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự 25
.
Thứ tư, cỏc nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự cú tớnh ổn định cao do phản ỏnh những nguyờn lý cơ bản nhất của cỏc qui luật cơ bản trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn, khi đƣợc ghi nhận trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự thỡ tớnh ổn định này chỉ cũn là tƣơng đối. Sự vận động, phỏt triển khụng ngừng của đời sống xó hội luụn kộo theo sự phỏt triển của cỏc yếu tố thuộc kiến trỳc thƣợng tầng, trong đú cú phỏp luật. Bởi vậy, ở những thời điểm khỏc nhau, việc ghi nhận
25
Nguyễn Ngọc Chớ, Cỏc nguyờn tắc cơ bản trong Luật Tố tụng Hỡnh sự – những đề xuất sửa đổi, bổ sung, Tạp chớ khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 24 (2008).
33
nguyờn tắc nào của tố tụng hỡnh sự trở thành nguyờn tắc cơ bản trong luật tố tụng hỡnh sự cũng khỏc nhau. Sẽ cú sự sửa đổi, bổ sung về nội dung và hỡnh thức biểu hiện của một số nguyờn tắc nhất định, sẽ cú sự mất đi của nguyờn tắc này và thay thế bằng những nguyờn tắc khỏc,...