THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Tội phạm là hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội, tội phạm "xuất hiện cùng
với sự ra đời của Nhà nước và pháp luật, cũng như khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng" [6, tr.287]. Vì vậy để bảo vệ đặc quyền của của giai
cấp thống trị, Nhà nƣớc đã quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm và áp dụng TNHS đối với những ngƣời nào thực hiện các hành vi đó. Do vậy, tội phạm mang bản chất là một hiện tƣợng có tính chất pháp lý. Với thuộc tính là hiện tƣợng mang tính xã hội - pháp lý, tội phạm luôn chứa đựng đặc tính chống lại Nhà nƣớc, chống đối lại xã hội, làm ảnh hƣởng tiêu cực tới lợi ích chung của cộng đồng, xâm phạm tới quyền, tự do, các lợi ích hợp pháp của con ngƣời, xâm phạm tới trật tự an tồn xã hội.
Tội phạm có nguồn gốc xã hội, tồn tại và phát triển cùng với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời. Do đó tội phạm mang tính lịch sử. Nhìn nhận và đánh giá về tội phạm, nhà Luật học Larry J. Siegel đã đƣa ra khái niệm tội phạm nhƣ sau:
... Tội phạm là một hành vi vi phạm các nguyên tắc xã hội đƣợc giải thích và quy định trong một đạo luật hình sự do những ngƣời nắm giữ quyền lực chính trị và xã hội tạo ra. Những cá nhân vi phạm các nguyên tắc này là đối tƣợng sẽ bị trừng phạt bởi các cơ quan có thẩm quyền... [36, tr.20]
Nghiên cứu khái niệm tội phạm dƣới góc độ khoa học luật hình sự cho thấy khái niệm tội phạm đƣợc các nhà luật học trong và ngoài nƣớc nghiên cứu rất kỹ, nhiều quốc gia đã đƣa vào BLHS định nghĩa lập pháp của khái niệm này nhƣ: Trung Quốc, Liên bang Nga, Thụy Điển, v.v...
Khái niệm tội phạm là một trong những vấn đề quan trọng nhất của luật hình sự. Chế định tội phạm là chế định trung tâm thể hiện rõ nét bản chất giai cấp, các đặc điểm chính trị, xã hội cũng nhƣ pháp lý của luật hình sự mỗi nƣớc...Vì vậy, nghiên cứu khái niệm tội phạm ln ln là chủ đề nóng hổi trong khoa học pháp lý hình sự trên thế giới nói chung và ở nƣớc ta nói riêng. [11, tr.157-158]
Nghiên cứu BLHS Việt Nam năm 1999 (đã đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009) nhà làm luật nƣớc ta đã ghi nhận định nghĩa tội phạm tại Điều 8 nhƣ sau:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự, do ngƣời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. [27, tr.11]
Tuy nhiên, khái niệm tội phạm trong định nghĩa lập pháp đƣợc các nhà làm luật nƣớc ta ghi nhận trong BLHS năm 1999 mới bao gồm bốn dấu hiệu
(đặc điểm) cơ bản, mà theo GS.TSKH Lê Cảm, khái niệm này còn thiếu một dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản là tội phạm do ngƣời đủ tuổi chịu TNHS thực hiện. Đặc điểm này cùng với các đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của tội phạm đã đƣợc các nhà làm luật nƣớc ta ghi nhận mới thể hiện đƣợc đầy đủ cả ba bình diện tƣơng ứng với năm dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của tội phạm đó là: 1) Bình
diện khách quan (nội dung) - tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội (1); 2) Bình diện pháp lý (hình thức) - tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự (2) và; 3) Bình diện chủ quan - tội phạm là hành vi do ngƣời có năng lực TNHS (3) và đủ tuổi chịu TNHS (4) thực hiện một cách có lỗi (5) [6, tr.289]. Qua nghiên
cứu lý luận và thực tiễn chúng tơi hồn tồn tán thành với quan điểm này. Về khái niệm tội phạm cụ thể - tội đánh bạc là sự cụ thể hóa khái niệm tội phạm (chung), hiện nay trong khoa học luật hình sự nƣớc ta cịn nhiều quan điểm khác nhau, cụ thể:
Quan điểm: Đánh bạc là đƣợc thua bằng tiền hay lợi ích khác trên cơ sở một kết quả không hiển nhiên hoặc một biến cố sẽ xảy ra trong tƣơng lai. Thông thƣờng, các kết quả hay biến cố nói trên sẽ biết đƣợc rõ ràng, trong thời gian ngắn. Ngoài ra, đánh bạc cũng đƣợc hiểu khác nhau tùy thuộc vào bối cảnh văn hóa, lịch sử. [37]
Quan điểm cho khác lại rằng:
Đánh bạc là (hành vi) tham gia vào trò chơi đƣợc tổ chức bất hợp pháp mà sự đƣợc (hoặc thua) kèm theo việc đƣợc (hoặc mất) lợi ích vật chất đáng kể (tiền, hiện vật hoặc các hình thức tài sản khác). Đánh bạc là hành vi nguy hiểm cho xã hội, không chỉ ảnh hƣởng xấu đến gia đình và cá nhân ngƣời chơi mà cịn có thể là nguyên nhân của tệ nạn xã hội và tội phạm khác. [10, tr.227]
Chúng tôi cho rằng quan điểm này có ƣu điểm là đã nêu bật đƣợc khách thể của tội phạm xâm phạm đến, nhƣng vẫn chƣa nêu cụ thể hành vi phạm tội và dấu hiệu chủ thể của tội phạm này.
Tóm lại, dƣới góc độ khoa học luật hình sự, khái niệm tội đánh bạc cần thể hiện đƣợc đầy đủ cả ba bình diện tƣơng ứng với năm đặc điểm (dấu hiệu) tƣơng ứng cơ bản của tội phạm nhƣ đã nêu trên. Do đó khái niệm tội phạm này đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
Tội đánh bạc là hành vi tham gia trị chơi trái phép dƣới bất kỳ hình thức nào đƣợc thua bằng tiền hay hiện vật từ hai triệu đồng trở lên, gây thiệt hại cho trật tự an tồn cơng cộng, do ngƣời có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp; hoặc dƣới hai triệu đồng nhƣng đã bị kết án về tội này hoặc tội tổ chức đánh bạc và gá bạc, chƣa đƣợc xóa án tích mà cịn vi phạm.
Từ khái niệm trên, có thể chỉ ra một số đặc điểm cơ bản của tội đánh bạc nhƣ sau:
Một là, tội đánh bạc nằm trong nhóm tội xâm phạm trật tự cơng cộng,
do đó xâm phạm đến trật tự cơng cộng. Trật tự cơng cộng là một trong những tiêu chí để đánh giá sự ổn định, phát triển, văn minh, dân chủ của một quốc gia. Để có trật tự cơng cộng - một trạng thái xã hội lành mạnh, có tổ chức, có kỷ luật và ổn định địi hỏi Nhà nƣớc, các cơ quan, tổ chức và mọi công dân trong xã hội đều phải có trách nhiệm xây dựng, thực hiện và bảo vệ các quy tắc của trật tự sinh hoạt chung trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Đi ngƣợc lại điều này là xâm phạm đến trật tự công cộng và sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật hình sự nếu sự vi phạm đó có đủ các yếu tố cấu thành tội phạm.
Hai là, tội đánh bạc là hành vi tham gia các trò chơi đƣợc thua bằng
tiền hay hiện vật từ hai triệu đồng trở lên dƣới nhiều hình thức khác nhau một cách trái pháp luật, gây thiệt hại cho trật tự an tồn cơng cộng, hoặc dƣới hai triệu đồng nhƣng đã bị kết án về tội này hoặc tội tổ chức đánh bạc và gá bạc, chƣa đƣợc xóa án tích mà cịn vi phạm.
Ba là, tội đánh bạc do ngƣời có đủ năng lực TNHS thực hiện và đủ tuổi
chịu TNHS thực hiện một cách có lỗi với hình thức cố ý trực tiếp. Ngƣời thực hiện tội đánh bạc trái phép khơng có mục đích chống chính quyền nhân dân.