Căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đã thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của bộ luật hình sự trong luật hình sự việt nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 44 - 46)

tội phạm đã thực hiện

- Tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội là căn cứ phõn loại tội phạm và xỏc định khung hỡnh phạt cho từng tội phạm. Từng điều luật trong Bộ luật hỡnh sự cấu thành bởi cỏc khung hỡnh phạt cú mức khởi điểm và mức cao nhất của mỗi khung là khỏc nhau với những tỡnh tiết định khung hỡnh phạt khỏc nhau, thể hiện những tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội khỏc nhau khi bị cỏo cú số lượng tỡnh tiết định khung hoặc bị xột xử ở khung hỡnh phạt khỏc nhau hoặc cú tỡnh tiết, yếu tố khỏc nhau mặc dự cựng bị xột xử cựng một loại tội phạm và cựng một khung hỡnh phạt.

Thực tiễn xột xử, cú nhiều bản luận tội hoặc bản ỏn chỉ nờu chung chung "hành vi phạm tội của bị cỏo là nguy hiểm cho xã hội" cũn nguy hiểm như thế nào, mức độ nguy hiểm ra sao thỡ khụng phõn tớch được, dẫn đến khi quyết định hỡnh phạt khụng chớnh xỏc (quỏ nghiờm khắc hoặc quỏ nhẹ). Như vậy, tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội phụ thuộc vào

nhiều yếu tố nhưng cú thể khỏi quỏt lại cho thấy cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội bao gụ̀m:

Một là, tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phản

ỏnh qua bốn loại tội phạm - tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.

Hai là, khi đỏnh giỏ hành vi phạm tội trong cựng một khung hỡnh phạt

thỡ tớnh chất và mức độ của hành vi phạm tội nào nguy hiểm cho xã hội phải bị xử phạt nghiờm khắc hơn. Cỏch thức thực hiện tội phạm của người phạm tội khỏc nhau thỡ hỡnh phạt cũng phải khỏc nhau.

Ba là, tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội cũn phụ thuộc vào tớnh chất quan trọng của khỏch thể bị xõm phạm, vào hành vi phạm tội và hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra, vào lỗi, mục đớch, động cơ của người phạm tội, vào cỏc tỡnh tiết cú liờn quan đến nhõn thõn của người phạm tội. Để đỏnh giỏ và quyết định hỡnh phạt đỳng đắn thỡ theo GS.TSKH. Đào Trớ Úc phải đỏnh giỏ được tương quan giữa mức độ nặng - nhẹ của hành vi phạm tội; tương quan giữa yếu tố hành vi phạm tội và yếu tố nhõn thõn người phạm tội; tương quan giữa cỏc tỡnh tiết tăng nặng và cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự; tương quan về lứa tuổi của người phạm tội; tương quan giữa cỏc yếu tố bắt buộc ỏp dụng với cỏc yếu tố tựy nghi ỏp dụng; tương quan giữa yờu cầu xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự và khả năng điều tra, phỏt hiện tội phạm; tương quan giữa trỏch nhiệm cỏ nhõn người phạm tội với trỏch nhiệm của xã hội, của Nhà nước…[47, tr. 198].

Bốn là, tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội

cú thể phụ thuộc vào tớnh chất và mức độ lỗi của hành vi phạm tội do người phạm tội thực hiện. Cựng là lỗi cố ý, nhưng nếu là lỗi cố ý trực tiếp thỡ nguy hiểm hơn lỗi cố ý giỏn tiếp; cựng là lỗi cố ý trực tiếp, nhưng sự quyết tõm phạm tội của người phạm tội cao nguy hiểm hơn người khụng cú ý thức quyết tõm phạm tội đến cựng; cựng là vụ ý thỡ vụ ý vỡ quỏ tự tin nguy hiểm hơn lỗi

vụ ý vỡ cẩu thả. Ngoài ra cũn cú thể xem xột đến cỏc hỡnh thức lỗi khỏc để đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội như: cố ý cú chủ mưu nguy hiểm hơn cố ý đột xuất.

Năm là, tớnh chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm cú thể phụ

thuộc vào thời gian, khụng gian nơi xảy ra tội phạm; phụ thuộc vào động cơ, mục đớch phạm tội của người phạm tội, nếu động cơ mục đớch khụng phải là yếu tố định tội hoặc định khung hỡnh phạt; phụ thuộc vào thiệt hại gõy ra cho xã hội nếu mức thiệt hại khỏc nhau đều được quy định trong một khung hỡnh phạt.

Khi quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự, theo TS. Trịnh Tiến Việt phải đỏnh giỏ thờm tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội về sự hài hũa, tương quan, đụ̀ng thuận và cụng bằng giữa việc cần thiết hay khụng cần thiết xử phạt theo khung hỡnh phạt bị xột xử; tương quan giữa người thành niờn với người chưa thành niờn phạm tội; tương quan trong từng giai đoạn phạm tội khỏc với người phạm tội hoàn thành; tương quan giữa vai trũ của những người đụ̀ng phạm; ỏp dụng hỡnh phạt với việc khụng cần thiết mà vẫn đảm bảo yờu cầu đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, cũng như cụng tỏc giỏo dục, cải tạo người phạm tội; giữa những chế tài phỏp lý hỡnh sự với cỏc biện phỏp tỏc động xã hội; giữa yờu cầu bảo đảm tớnh hướng thiện, nhõn đạo trong xử lý người phạm tội với sự lờn ỏn, phờ phỏn của dư luận xã hội; hỡnh phạt tự hay hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn…[50, tr. 22].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của bộ luật hình sự trong luật hình sự việt nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 44 - 46)