VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN TRONG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 87 - 90)

KHI THI HÀNH CễNG V

Thực trạng diễn biến của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ trờn địa bàn thành phố Hà Nội ngày càng lớn, kết quả điều tra,

truy tố, xột xử cho thấy cỏc vụ ỏn được phỏt hiện hay đưa ra xột xử cú xu hướng tăng về quy mụ. Điều đú được thể hiện thụng qua giỏ trị tài sản của Nhà nước bị chiếmđoạt bởi tội phạm này.

Phạm vi phạm tội ngày càng lan rộng trờn nhiều lĩnh vực và ở cỏc cấp

cỏc ngành khỏc nhau, thực tiễn xột xử đối với tội này cho thấy, nếu trước kia

tội phạm chỉ xảy ra ở bộ mỏy cụng quyền thỡ ngày nay đó lan rộng ra cỏc lĩnh

vực được xó hội húa. Tội phạm xảy ra ở hầu hết cỏc lĩnh vực khỏc nhau, trong đú phổ biến nhất là vấn đề quản lớ đất đai; tài chớnh. Thậm chớ tội phạm cũn

xảy ra cỏc lĩnh vực từ trước tới nay rất được coi trọng về đạo lý như y tế, chớnh sỏch thương binh, liệt sĩ, cỏc chớnh sỏch nhõn đạo, phỳc lợi xó hội …

Tớnh chất phạm tội ngày càng phức tạp, nghiờm trọng với thủ đoạn

ngày càng tinh vi nú khụng chỉ dừng lại ở những hành vi đơn lẻ của một số người mà ngày càng xuất hiện nhiều vụ việc cú tổ chức, liờn quan tới nhiều

cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương.

Nhiều vụ ỏn cú sự múc nối giữa cỏc đối tượng là cỏn bộ, cụng chức nhà nước với những đối tượng phạm tội bờn ngoài.

Mặc dự số lượng cỏc tội phạm khỏc nhau nhưng tất cả 07 tội danh về

cụng vụđều quy định tại mục A chương XXI đều được ỏp dụng. Điều này cho thấy, cỏc quy định của BLHS 1999 về tội này là cần thiết và cơ bản đỏp ứng

được yờu cầu cụng tỏc phũng chống tội phạm trong thời gian qua.

Số bị cỏo bị ỏp dụng mức hỡnh phạt nhẹ chiếm tỉ lệ khỏ cao, cú nhiều

trường hợp ỏp dụng hỡnh phạt tự nhưng cho hưởng ỏn treo. Trong khi đú, mức phạt nghiờm khắc được ỏp dụng một cỏch rất hạn chế. Hỡnh phạt bổ sung mặc

dự đó quy định là bắt buộc tuy nhiờn việc ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung kốm theo hỡnh phạt chớnh cũn rất hạn chế. Tương tự, hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt bổ sung, trờn thực tiễn xột xử từ năm 2010 đến 2014 thỡ trờn đ ịa bàn thành phố Hà Nội chưa được ỏp dụng với bất kỳ trường hợp nào, chưa phỏt huy được vai trũ của hỡnh phạt này trong đấu tranh phũng, chống tội phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụởnước ta.

Cú thể núi rằng, so với cỏc tội phạm khỏc khụng phải trong nhúm tội

phạm về tham nhũng thỡ hỡnh phạt đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn

trong khi thi hành cụng vụ được quy định tương đối nghiờm khắc. Tuy nhiờn

nếu so sỏnh với hỡnh phạt của cỏc tội tham nhũng khỏc thỡ thấy một số quy định về khung hỡnh phạt cũng như mức hỡnh phạt đối với tội này với cỏc tội

phạm về tham nhũng khỏc chưa thật sự phự hợp.

Vớ dụ: Giữa tội nhận hối lộ và tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ cú tớch chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội như nhau, thậm chớ đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ trong một số trường hợp cụ thể cú thể nghiờm trọng hơn nhưng

khung hỡnh phạt lại thấp hơn so với tội nhận hối lộ, chẳng hạn việc nhận hối

lộ (nhận tiền) để chạy chức cho một người nào đú so với hành vi lợi dụng

chức vụ, quyền hạn để bỏn đất trỏi thẩm quyền gõy hậu quả nghiờm trọng làm

thất thu tài sản cho Nhà nước (như vụ ỏn xảy ra tại xó Ngọc Liệp, huyện Quốc

Oai, Hà Nội) thỡ cú thể thấy trong trường hợp này mức độ và tớnh chất của tội

Một trong những dấu hiệu đặc trưng của tội lợi dụng chức vụ, quyền

hạn trong khi thi hành cụng vụ là vụ lợi. Trờn thực tế cú nhiều vụ ỏn, cỏc bị cỏo đó chiếm đoạt một số lượng lớn tiền, tài sản của Nhà nước, khi xột xử, căn cứ vào quy định của phỏp luật hỡnh sự, Tũa ỏn đó ỏp dụng mức hỡnh phạt

rất cao đối với những bị cỏo này. Tuy nhiờn, Nhà nước lại khụng thể thu hồi

hay thu hồi khụng đỏng kể những tài sản mà bị cỏo gõy thiệt hại. Như vậy

việc ỏp dụng khung hỡnh phạt mới chỉ đạt được mục đớch trừng trị và giỏo dục, cải tạo những người phạm tội. Tuy nhiờn, những thiệt hại do hành vi này

gõy ra vẫn khụng được khắc phục. Vỡ vậy, để tăng khả năng thu hồi tài sản cho Nhà nước, cần nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của BLHS theo hướng giảm nhẹ hỡnh phạt cho những người thực hiện trỏch nghiệm bồi thường thiệt hại. Việc thu hồi tài sản phải được coi là yếu tố quan trọng khi định tội và quyết định hỡnh phạt đối với loại tội phạm này.

Đến nay việc ỏp dụng tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ trờn thực tế cũn chưa thống nhất cả về mặt nhận thức, lý luận và

cả trong thực tiễn xột xử. Việc quy định cũn chung chung, chưa cú khỏi niệm

cụ thể, chưa được hướng dẫn thống nhất trong văn bản phỏp luật của cơ quan

cú thẩm quyền, việc xột xử nhiều khi dựa trờn ý chớ chủ quan của từng Hội đồng xột xử nờn dẫn đến nảy sinh nhiều bất cập cần được thỏo gỡ.

Kinh nghiệm thành cụng của cỏc nước trờn thế giới là khoan hồng với cỏc hành vi đó xảy ra trong quỏ khứ, nghiờm khắc trừng trị những hành vi phỏt

sinh mới và cú thể phỏt triển trong tương lai. Vỡ vậy, ở nước ta, phỏp luật hỡnh sự

cần được nghiờn cứu sửa đổi theo hướng quan tõm, chỳ ý chớnh sỏch khoan

hồng, khụng nhất thiết phải xử lý một số hành vi ớt nghiờm trọng, người phạm tội

thành khẩn, chủ động và tớch cực bồi thường thiệt hại hay khắc phục hậu quả

kinh tế, hợp tỏc tốt với cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong phỏt hiện, xử lý hành

vi vi phạm, đồng thời, cú chớnh sỏch xử lớ một cỏch nghiờm khắc đối với cỏc đối tượng ngoan cố và đối với những trường hợp cú hành vi tham nhũng lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 87 - 90)