XUẤT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 90 - 91)

Tội "lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ", cần quy định thiệt hại do hành vi làm trỏi cụng vụ gõy ra phải đến một ngưỡng nào đú; nếu gõy thiệt hại phi vật chất thỡ phải đến mức độ nghiờm trọng mới

bị coi là tội phạm. Cú như vậy mới phõn định rừ giới hạn giữa hành vi vi

phạm hành chớnh và hành vi phạm tội của người cú chức vụ quyền hạn đó lợi

dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ và đảm bảo sự tương

xứng cụng bằng về chớnh sỏch hỡnh sự giữa tội này với một số tội phạm cựng

nhúm khỏc [15, tr. 54].

Cần quy định mở rộng chủ thể của tội phạm chỉ cần hai dấu hiệu bắt buộc là lợi dụng chức vụ, quyền hạn và mục đớch vụ lợi. Người cú chức vụ, quyền hạn khụng chỉ là người làm việc trong bộ mỏy nhà nước của nước Việt Nam mà bao gồm cả những người làm việc ở khu vực ngoài Nhà nước, đồng thời nghiờn cứu quy định chủ thể của tội này bao gồm cả cỏ nhõn và phỏp nhõn cựng với cỏc hỡnh thức trỏch nhiệm hỡnh sự phự hợp.

Cần quy định rừ hơn cỏc dấu hiệu định tội và giảm bớt nghĩa vụ chứng minh tội phạm cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Bộ luật hỡnh sự cần được sửa đổi theo hướng, khụng chỉ quy định những thiệt hại về lợi ớch vật chất mà cũn phải quy định rừ về thiệt hại tinh thần, xem đú cũng là dấu hiệu cấu thành tội phạm của loại tội này như ngoài quy định về thiệt hại vật chất cho Nhà nước, nhõn dõn thỡ cũng c ần quy định thiệt hại về tinh thần đú là tạo dư luận xấu trong nhõn dõn, ảnh hưởng nghiờm trọng đến đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước, làm mất niềm tin trong nhõn dõn, tạo tiền đề xấu cho cỏc bộ phận lónh đạo khỏc trong cảnước.

Sửa đổi một sốquy định về khung hỡnh phạt nhằm bảo đảm tớnh hợp lớ, cụng bằng và tương ứng với hành vi phạm tội trong từng trường hợp cụ thể; giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội thành khẩn, chủđộng và tớch cực bồi thường thiệt hại, hợp tỏc tốt với cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong phỏt hiện, xử lý tội phạm; xử lý nghiờm khắc đối với cỏc đối tượng ngoan cố.

Ngoài ra, cần nghiờn cứu quy định cơ chế trong ỏp dụng hỡnh phạt nhằm thu hồi tài sản và khắc phục hậu quả thiệt hại do tội phạm gõy ra cho xó hội.

Để nõng cao hiệu quả ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung "cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định" đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ thỡ cần thiết:

Sửa lại Điều 36 BLHS, trong đú chỉ quy định hỡnh phạt bổ sung "cấm

đảm nhiệm chức vụ nhất định" được ỏp dụng kốm theo với hỡnh phạt chớnh là cải tạo khụng giam giữ hoặc hỡnh phạt tự cú thời hạn.

Quy định thời hạn cấm từ 01 đến 05 năm, cụ thể thời hạn cấm được tớnh từ ngày chấp hành xong hỡnh phạt tự cú thời hạn hoặc từ ngày bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật với hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ [51, tr. 13].

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CA B LUT HèNH S VIT NAM NĂM 1999 V TI LI

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 90 - 91)