- Rèn luyện khả năn gt duy ,ý thức tự giác trong quá trình làm bà
5. Bảo vệ môi trờng và phồng chống thiên tai.
cho miền khi phát triển kinh tế - xã hội là phải đảm bảo về môi trờng và phòng chống thiên tai.
? Cho biết những thiên tai thờng xẩy ra ở đây? ? Để phát triển kinh tế bền vững miền cần phải làm gì để bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên tai? (cho H/S nghiên cứu, phát biểu )
- Núi cao ăn sát biển đồng bằng nhỏ hẹp (ven biển).
3. Khí hậu đặc biệt do tác động củađịa hình. địa hình.
- Do ảnh hởng của địa hình nên miền có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, nhiệt độ cao hơn miền bắc và ĐBBBộ (ở cùng vĩ độ và độ cao )
- Mùa hè có gió Tây khô nóng.
- Mùa ma chậm dần từ Bắc vào Nam. -Thờng xuyên có bão, lũ lụt.
4. Tài nguyên phong phú và đa dạngđang đợc điều tra khai thác. đang đợc điều tra khai thác.
- Tài nguyên phong phú đa dạng, đặc biệt tiềm năng thuỷ điện.
- Các tài nguyên của miền khai thác còn chậm,quá ít.
5. Bảo vệ môi trờng và phồng chốngthiên tai. thiên tai.
- khôi phục phát triển rừng là khâu then chốt.
- Tích cực bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái ven biển.
- Sẵn sàng phòng chống và bảo vệ thiên tai.
HĐ7: IV. Kết luận, đánh giá
- Cho học sinh kết luận nội dung bài. - Đọc chữ xanh trong sách giáo khoa. - Giáo viên tổng kết bài.
HĐ8: V. Hoạt động nối tiếp:
- Cho học sinh làm bài tập trong SGKvà lập bản đồ. - Hớng dẫn h/s học bài làm bài ở nhà, chuẩn bị bài 43.
Ôn tập học kỳ II
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản trọng tâm của chơng trình
- Trình bày khái quát các đặc điểm: KH, ĐH, TV, SN ... và đặc điểm chung của TN.
- Phân biệt sự khác nhau giữa các KVĐH, các miền khí hậu, các hệ thống sông lớn, các miền địa lý tự TNVN.
- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học, đồng thời cũng cố và phát triển các KN phân tích bản đồ, lợc đồ bảng thống kê, xác lập mối quan hệ địa lý.
II. Phơng tiện dạy học:
1- BĐ: TNVN, khí hậu, sông ngòi, Đ-TV, Đất, các miền địa lý TNVN 2- AL địa lý Việt Nam
3- Bản đồ t Việt Nam 4- SGK, SGV, TLTK
III. Tiến trình về tổ chức các hoạt động dạy-học
1. ÔĐTC
2. Bài cũ: (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) 3. Bài mới:
HĐ1: 1 Giới thiệu bài: 2. Tiến trình các HĐ
Cho HS ôn tập theo các phiếu học tập hoặc hệ thống câu hỏi cho HS ôn tập, cá nhân/nhóm làm việc; GV chỉ tổ là ngời hớng dẫn (chủ yếu từ tiết 34-48)
Hệ thống câu hỏi Gợi ý